Đối với bệnh viện khoa phòng

Một phần của tài liệu Thực trạng quy trình khám thai tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020 (Trang 64)

 Bệnh viện có sự kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện đầy đủ nội dung quy trình khám thai khi khám thai như một tiêu chuẩn đánh giá điều dưỡng, nữ hộ sinh. Nhà quản lý nên điều chỉnh chiến lược để quy trình khám thai được áp dụng đầy đủ và chất lượng khám thai được nâng cao.  Tăng cường thêm nguồn lực y tế để giảm bớt khối lượng công việc, áp

lực công việc cho cán bộ điều dưỡng, nữ hộ sinh để họ đẩy mạnh tinh thần Y đức và nâng cao trách nhiệm chăm sóc trước sinh hơn nữa. Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho điều dưỡng, nữ hộ sinh được tập huấn, học tập nâng cao trình độ chuyên môn và nghiên cứu khoa học.

 Tạo một môi trường Bệnh viện thân thiện; là nơi điều trị, dưỡng bệnh an toàn và tin cậy cho mọi người dân và luôn gần gũi quan tâm giải thích động viên cho thai phụ và giúp họ sẵn sàng đón nhận mọi vấn đề đến với họ.

 Không gây nhũng nhiễu, phiên hà, đòi hỏi gợi ý tiêu cực đối với thai phụ trong bất kỳ tình huống nào.

 Hướng dẫn cho thai phụ về nội qui khoa phòng, quy trình khám thai giúp họ tuân thủ theo qui định. Hạn chế tình trạng thai phụ không hiểu hoặc hiểu sai hướng dẫn của điều dưỡng, nữ hộ sinh. Giúp thai phụ hiểu về quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm của mình khi đến khám thai tại Bệnh viện.

 Khoa khám bệnh. Bệnh viện Phụ sản Thái bình cần đẩy mạnh công tác làm mẹ an toàn để giảm bớt chi phí cho bà mẹ và nâng cao chất lượng cuộc sống của bà mẹ và con.

 Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, chăm sóc toàn diện cho tất cả các đối tượng đến khám thai.

 Lấy ý kiến phản hồi từ phía thai phụ và gia đình thông qua tổ chức họp thông qua hòm thư góp ý một cách công khai minh bạch đưa vào tiêu chí đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh.

3.3. Đối với thai phụ và gia đình

 Chủ động, tích cực cùng với điều dưỡng, nữ hộ sinh trong công tác quản lý thai nghén và khám thai định kỳ

 Cần tin tưởng và tuân thủ mọi quy đinh của khoa, tham gia cùng với điều dưỡng, nữ hộ sinh lập kế hoạch chăm sóc trước sinh và thực hiện kế hoạch chăm sóc trước sinh cho thai phụ để đạt hiệu quả cao nhất.

KẾT LUẬN

1. Thực trạng quy trình khám thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2021.

Nhân viên y tế của bệnh viện Phụ sản Trung Ương tuân thủ chặt chẽ theo quy trình khám chữa bệnh của Bộ Y tế đã ban hành.

 Qua khảo sát nhanh, phần lớn phụ nữ mang thai đi khám đều nằm trong độ tuổi sinh đẻ (85%).

 Phần lớn là cán bộ công nhân viên chức (41%)

 Tỷ lệ phụ nữ mang thai lần thứ 3 (10%) và lần thứ 4 chiếm tỷ lệ thấp (3%).

 Đa số phụ nữ có thai đi khám thai nhiều lần trong lần mang thai này. Khám 1 lần chỉ chiếm 6%.

 Thời điểm đi khám thai lần này đa số nằm trong 3 tháng giữa (43%).  82% phụ nữ mang thai đã tiêm 1 mũi phòng uốn ván. Không có ai không

tiêm.

2. Đề xuất các giải pháp

 Bệnh viện có sự kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện đầy đủ nội dung quy trình khám thai khi khám thai như một tiêu chuẩn đánh giá điều dưỡng, nữ hộ sinh.

 Tăng cường thêm nguồn lực y tế để giảm bớt khối lượng công việc, áp lực công việc cho cán bộ điều dưỡng, nữ hộ sinh

 Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho điều dưỡng, nữ hộ sinh được tập huấn, học tập nâng cao trình độ chuyên môn và nghiên cứu khoa học.

 Lấy ý kiến phản hồi từ phía thai phụ và gia đình thông qua tổ chức họp thông qua hòm thư góp ý đưa vào tiêu chí đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh.

 Áp dụng đúng và đầy đủ quy trình khám thai cho thai phụ đến khám để nâng cao chất lượng chăm sóc trước sinh.

 Cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý thai nghén, khuyến khích người phụ nữ đến khám thai và đăng ký quản lý thai nghén ngay trong 3 tháng đầu và trong quá trình mang thai.

 Cần tuyên truyền giáo dục sức khỏe, tư vấn kiến thức cho các bà mẹ mang thai chế độ nghỉ ngơi, ăn uống trong quá trình mang thai, đặc biệt là bổ sung đầy đủ viên sắt và Acide folic.

 Tư vấn kiến thức sử dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình đến cộng đồng đặc biệt là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ để giảm tỷ lệ sinh con thứ 3.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y tế - Sức khỏe sinh sản, Chương trình chăm sóc sức khỏe ưu tiên - Làm mẹ

an toàn.

2. Bộ Y tế (2016), Niêm giám thống kê 2015.

3. Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2015). Báo cáo chung tổng quan nghành y tế năm 2015: Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khoẻ toàn dân. Hà Nội.

4. Đinh Thu Hằng (2015), Nghiên cứu tình hình các bà mẹ lớn tuổi đẻ con so tại viện BVBMTSS từ năm 2013-2014, Luận văn thạc sỹ khoa.

5. Vương Tiến Hòa (2014), Những vấn đề thách thức trong sức khỏe sinh sản hiện nay, Nhà xuất bản Y học.

6. Trần Thị Hồi (2015), Nghiên cứu kiến thức - thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trước, trong và sau sinh tại tỉnh Thái Nguyên.

7. Nguyễn Thị Tuyết Mai và cộng sự (2012), “Thiếu máu ở phụ nữ có thai” , Tạp chí Y học Việt Nam (số 4/2012).

8. Tổng cục Thống kê (2011). Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ

Việt Nam 2011 (MICS4) - Báo cáo kết quả. GSO, Hà Nội, Việt Nam.

9. Trần Khánh Toàn, Nguyễn Hoàng Long (2013). Siêu âm trước sinh và một số yếu tố liên quan từ phía người sử dụng qua theo dõi dọc tại huyện Ba Vì từ

10. Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ Môn Sản (2016), Bài giảng sản phụ khoa, tập 1 - Nhà xuất bản y học.

11. Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ Môn Sản (2016), Bài giảng sản phụ khoa, tập 2 - Nhà xuất bản y học.

12. Ngô Văn Tài (2011), Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong nhiễm độc thai nghén, Luận án Tiến sỹ y học.

13. Đào Quang Vinh, Trần Thị Phương Mai, Vũ Diễn (2016), “Tình hình tai biến sản khoa tại cộng đồng ở một số xã của huyện Thạch Thất, tỉnh Hà

Tây”, Tạp chí Y học Thực hành (Tập 58 số 11).

Tiếng Anh

14. Cliona M. Murphy và cs (2016), “Severe maternal morbidity for 2014- 2015 in the three Dublin Maternity hospitals”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 56 (2016).

15. Current therapy in Obstetrics and Gymecology. (2018), 4th, 238 - 249. 16. Habli, M, Eftekhari, N, Wiebracht, E, et al. (2017); Long-term maternal and

subsequent pregnancy outcomes 5 years after hemolysis, elevated liver enzymes, and low platelets (HELLP) syndrome. Am J Obstet Gynecol 2017; 134:142

17. Selo-Ojeme DO, Omosaiye M, Battacharjee P, Kadir RA. Risk factors for obstetric admissions to the intensive care Obstet 2015.

18. Uniceff (2017), The State of the world’s children 2017 - Table 5.

19. Who (2015), The world health report 2014 - Annextable 7 Millen Development

Goals: Selected health indicators in all WHO member states.

20. Who regional office for the Western Pacific, Reproductive Health - Unsafe

Một phần của tài liệu Thực trạng quy trình khám thai tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)