ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH THA

Một phần của tài liệu Nhận thức về hành vi không tuân thủ sử dụng thuốc và các nguy cơ ở người bệnh tăng huyết áp điều trị tại khoa nội tim mạch bệnh viện trung ương thái nguyên (Trang 38 - 44)

3. PHÂN TÍCH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN

3.2. ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH THA

- Tôn trọng và thực hiện đúng các hướng dẫn về sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp của cán bộ y tế. Người bệnh không được tự ý bỏ thuốc, giảm thuốc hay uống thêm thuốc khác mà chưa có sự đồng ý của bác sĩ điều trị

-Tự theo dõi huyết áp hàng ngày bằng máy đo huyết áp điện tử tại nhà hoặc ra trạm y tế phường, xã gần nhà và ghi chỉ số huyết áp vào sổ theo dõi hàng ngày và cũng là để nhắc nhở người bệnh không quên uống thuốc.

- Đặt đồng hồ báo thức hoặc uống thuốc vào một thời điểm trong ngày hoặc nhờ người thân nhắc nhở để tránh quên uống thuốc và giúp trở thành thói quen của người bệnh.

-Hiểu được tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị, và hậu quả của việc không tuân thủ điều trị thuốc.

-Tham gia vào câu lạc bộ tăng huyết áp tại khoa, chia sẻ kinh nghiệm tự chăm sóc giữa các người bệnh.

- Nên mua bảo hiểm y tế để giảm gánh nặng về kinh tế trong quá trình điều trị lâu dài.

- Ghi lại các tác dụng phụ thuốc huyết áp và thông báo kịp thời cho bác sỹ để điều chỉnh thuốc phù hợp và không được tự ý bỏ thuốc.

KẾT LUẬN

1. Thực trạng nhận thức về hành vi không tuân thủ sử dụng thuốc và các nguy cơ ở người bệnh tăng huyết áp

Còn nhiều tồn tại trong nhận thức về hành vi không tuân thủ và nguy cơ khi không tuân thủ sử dụng thuốc ở người bệnh tăng huyết áp, cụ thể như sau:

₋ 36,7% người bệnh cho rằng không cần uống thuốc hàng ngày,

₋ 26,7% người bệnh cho rằng chỉ uống khi huyết áp cao,

₋ 20,0% người bệnh cho rằng có thể uống thêm thuốc khác mà không hỏi ý kiến của bác sĩ,

₋ 16,7% người bệnh cho rằng có thể uống bớt thuốc trong đơn,

₋ 13,3% cho rằng chỉ đi khám khi huyết áp tăng.

Rất ít người bệnh nhận thức được đầy đủ về các nguy cơ biến chứng do không tuân thủ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp.

Nguyên nhân của thực trạng trên là do: Đa số người bệnh tăng HA là người cao tuổi nên trí nhớ và khả năng tự chăm sóc cũng suy giảm, tự bỏ thuốc do gặp một số tác dụng phụ, do phải uống cùng lúc nhiều loại thuốc.

Việc người bệnh chưa được tư vấn đầy đủ về tuân thủ sử dụng thuốc là do: Tình trạng quá tải người bệnh, nhân lực điều dưỡng chưa đủ. Điều dưỡng trẻ nhiều nên kiến thức và kỹ năng tư vấn giáo dục sức khỏe chưa tốt. Trang thiết bị phục vụ cho tư vấn giáo dục sức khỏe còn thiếu.

2. Giải pháp tăng cường tuân thủ sử dụng thuốc ở người bệnh tăng huyết áp

Về phía bệnh viện, khoa và nhân viên y tế: Cần tăng cường năng lực tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh, không để người bệnh có những nhận thức sai lầm dẫn đến không tuân thủ điều trị tăng huyết áp.

Về phía người bệnh: Cần nâng cao trách nhiệm với sức khỏe của chính mình, tái khám đúng hẹn, tích cực tham gia các hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe từ cơ sở y tế để nhận thức và thực hành đúng hướng dẫn tuân thủ sử dụng thuốc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Minh An (2011). Nội khoa cơ sở tập1. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp.

3. Bộ Y tế (2011). Chương trình quốc gia phòng chống tăng huyết áp - Bộ tài liệu truyền thông: pano, áp phích, tờ rơi, <http://huyetap.vn/news/vn/tai-lieu-

truyen-thong/bo-tai-lieu-truyen-thong-pano-ap-phich-to-roi.html>, xem

02/8/2018.

3. Ngô Quý Châu (2012).Bệnh học nội khoa.Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Ninh Văn Đông (2010). Đánh giá sự tuân thủ điều trị của người bệnh tăng huyết áp trên 60 tuổi tại phường Hàng Bông – Quận Hoàn Kiếm Hà Nội năm

2010.Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công Cộng,

Hà Nội

5. Lý Huy Khanh (2010).Khảo sát điều trị tăng huyết áp tại phòng khám Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương (từ 01/2008 đến 6/2009). Đề tài cấp Cơ sở

6. Nguyễn Tuấn Khanh (2013). Khảo sát sự tuân thủ điều trị và các yếu tố lien quan của người bệnh tăng huyết áp tại khoa Nội Tim mạch bệnh viện đa

khoa Tiền Giang. Đề tài cấp cơ sở, Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang.

7. Nguyễn Xuân Phú và cộng sự (2011). Thực trạng thực hành tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp của người bệnh 25-60 tuổi tại 4 phường của Tp Hà

Nội. Tạp chí Y học thực hành, 4, tr 104-108

8. Đồng Văn Thành (2012). Tổng kết 10 năm triển khai mô hình quản lý và điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyết áp tại bệnh viện Bạch Mai và 22 bệnh viện

9. Bùi Thị Mai Tranh và cộng sự (2011). Sự tuân thủ dùng thuốc hạ áp trên người bệnh cao tuổi tăng huyết áp. Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, tập 16, số 4

10. Nguyễn Lân Việt và các cộng sự. (2007). Áp dụng một số giải pháp can thiệp thích

hợp để phòng, chữa bệnh tăng huyết áp tại cộng đồng, đề tài cấp Nhà nước.

TIẾNG ANH

11. American Heart Association (2017).Medication Adherence - Taking Your Meds as Directed. Available at: https://www.heart.org/en/health-

topics/consumer-healthcare/medication-information/medication-adherence- taking-your-meds-as-directed#.Waf4prIjGpp, acsessed 15/8/2018.

12. Daniel1, A. C. Q. G., Eugenia Velludo Veiga, E. V (2013). Factors that interfere the medication compliance in hypertensive patients. Einstein,11(3): 331-337.

13. J. Golshahi and et al. (2015). Self-care and adherence to medication: a survey in the hypertension outpatient clinic.Journal of Advance Biomedical

Research. 4, p. 204.

14. L.G. Glynn and et al. (2010). Interventions used to improve control of blood pressure in patients with hypertension.The Cochrane database of

systematic reviews. 17(3).

15. A.V. Chobanian and et al. (2003), The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High

Blood Pressure.

16. Lalić1, J. and et al (2013). Medication adherence in outpatients in witharterial hypertension. Scientific Journal of the Faculty of Medicine in Ni, 30(4):e209-218.

17. C. Le and et al. (2012). The economic burden of hypertension in rural south- west China", Tropical Medicine &International Health, 17(12), pp. 1544-51.

18. Mathers CD and Loncar D (2006). Projections of global mortality and burden of disease from 2002 to 2030. PloS Med,3,e442

19. D. Mozaffarian and et al(2015), Heart disease and stroke statistics--2015 update: a report from the American Heart Association, Circulation.

20. Z. Motlagh and et al. (2016). Self-Care Behaviors and Related Factors in Hypertensive Patients. Iranian Red Crescent Medical Journal, 18(6).

21. Nguyen Thi Lan Phuongand et al. (2014). Direct costs of hypertensive patients admitted to hospital in Vietnam – a bottom-up micro-costing analysis.BioMed Central Health services Research, 14, e. 154.

22. Thai Son Pham (2012). Hypertension in Vietnam, Hà Nội Medical University.

23. J. Warren-Findlow và R.B. Seymour (2011). "Prevalence rates of hypertension self-care activities among African Americans", Journal of the National Medical Association. 103(6), e. 503-12.

24. World Health Organization (2013). A global brief on hypertension: silent killer, global public health crisis: World Health Day 2013, available at:

<http://apps. who.

int/iris/bitstream/10665/79059/1/WHO_DCO_WHD_2013. 2_eng. pdf>, Access 9/8/2018.

25. WHO (2015). World health statistic 2015, Risk factor.

26. WHO (2015). Raised blood pressure, assessed05/8/2018, available athttp://www.who.int/gho/ncd/risk_factors/blood_pressure_prevalence_text /en/.

27.Yu-Pei Lin, Ying-Hsiang Huang, Yi-Ching Yang (2007). Adherence to Antihypertensive Medications among the Elderly: A Community-based Survey in Tainan City, Southern Taiwan, Medication Adherence of Elderly

Phụ lục:

BỘ CÂU HỎI NHẬN THỨC VỀ HÀNH VI KHÔNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ CÁC NGUY CƠ KHI KHÔNG

TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Mã số bệnh nhân: ... 2. Tuổi: ... 3. Giới tính:

1. Nam 2. Nữ

B. NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP

1. Khi được kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp ngoại trú, ông/bà đã từng có những hành vi nào dưới đây về sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp?

(Ông/bà vui lòng đánh dấu  vào một trong cột CÓ hoặc KHÔNG tương ứng với mỗi hành vi được đánh số từ 1 đén 7)

STT Hành vi

Trả lời

CÓ KHÔNG

1 Không cần uống thuốc đều dặn 2 Có thể bớt 1 trong các loại thuốc

3 Có thể thay đổi thuốc không cần hỏi ý kiến bác sĩ 4 Chỉ cần khám 1 lần rồi dùng thuốc cho lần sau 5 Chỉ uống thuốc khi huyết áp cao

6 Chỉ uống thuốc khi có dấu hiệu tăng huyết áp 7 Chỉ đi khám khi huyết áp tăng

2. Lý do nào khiến ông/bà có một trong những hành vi đã nêu ở trên?

(Sử dụng dấu  để đánh dấu vào cột trả lời, có thể trả lời nhiều lựa chọn)

STT Lý do Trả lời

1 Hay quên

2 Phải uống nhiều loại thuốc

3 Cảm thấy phiền toái khi phải uống thuốc hàng ngày 4 Chưa được tư vấn về cách dùng thuốc

5 Đã được tư vấn về cách dùng thuốc nhưng quên 6 Bận công việc

7 Tác dụng phụ của thuốc gây khó chịu

3. Theo ông bà, khi không tuân thủ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp, người bệnh tăng huyết áp có thể bị những biến chứng nào sau đây?

(Sử dụng dấu  để đánh dấu vào cột trả lời, có thể trả lời nhiều lựa chọn)

STT Nguy cơ bị biến chứng Trả lời

1 Tăng huyết áp ác tính 2 Nhồi máu cơ tim 3 Đột quỵ não 4 Suy tim 5 Suy thận mạn 6 Bệnh lý võng mạc 7 Bệnh đái tháo đường

Một phần của tài liệu Nhận thức về hành vi không tuân thủ sử dụng thuốc và các nguy cơ ở người bệnh tăng huyết áp điều trị tại khoa nội tim mạch bệnh viện trung ương thái nguyên (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)