Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng hiểu biết về bệnh lý đái tháo đường thai kỳ của người bệnh tại bệnh viện sản nhi tỉnh phú thọ năm 2021 (Trang 39)

1.3.1. Ngoài nước.

Theo nghiên cứu của Arun Kumar Rao và cộng sự, một thử nghiệm đối chứng, ngẫu nhiên riêng lẻ trên 504 thai phụ sống trong khu ổ chuột ở thành phố Darbhanga, Ấn Độ. Các can thiệp bao gồm một bữa ăn nhẹ hàng ngày làm từ rau xanh, trái cây và sữa cho nhóm điều trị hoặc các loại rau ít vi chất dinh dưỡng (ví dụ, khoai tây và hành tây) cho nhóm đối chứng. Sau can thiệp thấy tỷ lệ mắc ĐTĐTK đã giảm ở nhóm điều trị (7,5% so với 11,2% ở nhóm chứng). Và việc giảm mắc ĐTĐTK vẫn còn đáng kể sau khi điều chỉnh lượng mỡ trước khi mang thai và chất béo hoặc tăng cân trong thai kỳ. Qua đó nhóm nghiên cứu đưa ra kết luận ở những nơi có thu nhập thấp, nơi phụ nữ ăn ít thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng, việc cải thiện chất lượng vi chất dinh dưỡng trong chế độ ăn bằng cách tăng cường ăn rau xanh, trái cây và / hoặc sữa có thể có tác dụng bảo vệ quan trọng và phòng bệnh ĐTĐTK [13].

Theo nghiên cứu của Saila B. Koivusalo và cộng sự đã nghiên cứu can thiệp trên 269 thai phụ có nguy cơ cao mắc ĐTĐTK đã chứng minh rằng ĐTĐTK có thể được ngăn ngừa ở nhóm thai phụ có nguy cơ cao bằng các biện pháp can thiệp lối sống đơn giản, dễ áp dụng. Những phát hiện của các tác giả cho thấy rằng nên tiến hành can

Bảng 1.1: Khuyến nghị mức tăng cân

BMI trước khi mang thai Tăng cân (kg) Mức tăng cân trung bình trong quý 2 và quý 3 thời kỳ mang thai (kg/tuần)

Thiếu năng lượng trường diễn (BMI < 18,5 kg/m2)

12,5 - 18 0,51 (0,44 - 0,58) Bình thường (BMI: 18,5-24,9

kg/m2)

11,5 - 16 0,42 (0,35 - 0,50) Thừa cân (BMI: 25,0-29,9 kg/m2) 7 - 11,5 0,28 (0,23 - 0,33) Béo phì (BMI > 30,0 kg/m2) 5 - 9 0,22 (0,17 - 0,27)

thiệp lối sống cá nhân hóa ngay từ đầu thai kỳ ở những phụ nữ có nguy cơ cao và tiếp tục trong suốt thai kỳ. Kết quả của việc kết hợp hoạt động thể chất vừa phải và can thiệp chế độ ăn uống, làm cho tỷ lệ mắc ĐTĐTK nói chung đã giảm39% [17]

1.3.2. Trong nước.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Lê Hương và Đỗ Quan Hà, sau khi được phỏng vấn trực tiếp về kiến thức và thực hành liên quan đến chế độ dinh dưỡng và vận động cơ thể của 429 thai phụ đến khám tại khoa khám theo yêu cầu bệnh viện phụ sản Trung Ương có kết quả như sau: Có 76,2% tỷ lệ đối tượng không bị ĐTĐTK đạt kiến thức về bệnh ĐTĐ. Trong đó chỉ có 35,4% trong tổng số thai phụ có kiến thức thực hành được đánh giá là đạt về kiến thức chế độ dinh dưỡng, thể lực và kiến thức phòng mắc ĐTĐTK

Chương 2

LIÊN HỆ THỰC TIỄN

2.1. Địa điểm nghiên cứu.

2.1.1. Thông tin chung về Bệnh viện Sản Nhi Tỉnh Phú Thọ.

Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ được thành lập theo Quyết định số 2272/QĐ – UBND ngày 28/8/2020 của UBND tỉnh Phú Thọ, trực thuộc Sở y tế Phú Thọ. Trên cơ sở giữ hiện trạng về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại của Trung tâm Sản Nhi thuộc Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ. Đây là đơn vị y tế hạng I, có tư cách pháp nhân riêng, tài khoản riêng; Bệnh viện tiếp tục hoạt động theo Đề án tổng thể thành lập và đầu tư xây dựng Trung tâm Sản Nhi trực thuộc Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ.

Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ có quy mô 560 giường bệnh, trong đó có 110 giường điều trị nội trú, có từ 02, 03 phòng khám bệnh ngoại trú dành cho các đối tượng tham gia Bảo hiểm y tế. Sau năm 2025, Bệnh viện Sản Nhi có quy mô từ 800 đến 1.000 giường bệnh, trong đó có từ 150 đến 200 giường bệnh điều trị nội trú và từ 03 đến 05 phòng khám ngoại trú dành cho các đối tượng tham gia Bảo hiểm y tế. Với chức năng cấp cứu khám, chữa bệnh chuyên khoa về lĩnh vực Sản – Nhi trên địa bàn Tỉnh và các khu vực lân cận, đào tạo cán bộ y tế, nghiên cứu khoa học về y học, chỉ đạo tuyến cơ sở về chuyên môn, kỹ thuật về chuyên môn lĩnh vực Sản khoa, Nhi khoa, Phòng bệnh, hợp tác quốc tế, quản lý kinh tế y tế. Sau hơn 1 năm hoạt động với tên gọi là Trung tâm Sản Nhi, chuyên sâu trong lĩnh vực Sản phụ khoa, Nhi khoa, đến nay có tên gọi là Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ. Trong thời gian tới, Bệnh viện sẽ tiếp tục nỗ lực, khẳng định được vị thế là địa chỉ uy tín trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, mang lại những dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt nhất, vì sự nghiệp nâng cao sức khỏe cộng đồng, phấn đấu trở thành đơn vị y tế hàng đầu khu vực Tây Bắc về lĩnh vực Sản phụ khoa và Nhi khoa

2.1.2. Đặc điểm của khoa Sản 1.

-Địa điểm: Tầng 6, khu nhà A , Bệnh viện Sản Nhi Tỉnh Phú Thọ

-Khoa hiện nay có 22 nhân viên gồm cả bác sĩ, hộ sinh, điều dưỡng và hộ lý. -Cơ sở vật chất: Khoa được chia làm 4 khu; 1 khu hành chính, 1 khu đón tiếp ,1 khu buồng bệnh và 1 khu thủ thuật

-Hoạt động chuyên môn:

+ Tiếp nhận, khám và điều trị cho các thai phụ mang thai từ tuần thứ 14 trở lên có các bệnh lý toàn thân của mẹ như: Tăng huyết áp, đái tháo đường, hen phế quản…

+ Tiếp nhận điều trị các bệnh lý bất thường của thai và phần phụ của thai

2.2. Kết quả khảo sát

Qua khảo sát hiểu biết về bệnh lý đái tháo đường thai kỳ của 100 thai phụ đến khám và điều trị tại Khoa Sản 1 BV Sản Nhi Tỉnh Phú Thọ trong thời gian từ tháng 1/2021 – 5/2021 theo phụ lục. Tôi thu được kết quả cụ thể như sau:

2.2.1. Đặc điểm chung của thai phụ.

Nhận xét: Qua bảng 2.1 ta thấy rằng:

• Đa số các thai phụ sống ở thành thị chiếm 65% trong tổng số 100 thai phụ. • Phần lớn nghề nghiệp của các thai phụ là công nhân và lao động tự do với tỷ lệ lần lượt là 55% và 32%, cán bộ công chức chỉ chiếm 13%.

• Độ tuổi trung bình của các thai phụ phần lớn thuộc nhóm dưới tuổi chiếm 46%, còn lại là độ tuổi dưới 25 tuổi và trên 35 tuổi với tỷ lệ lần lượt là 38% và 16%.

• Thai phụ có trình độ văn hóa dưới đại học chiếm 75% và trình độ từ đại học trở lên chỉ chiếm 25%.

2.2.2. Kiến thức của thai phụ theo đặc điểm chung.

Bảng 2.2: Kiến thức của thai phụ theo đặc điểm chung Bảng 2.1: Đặc điểm chung của thai phụ

Đặc điểm chung n (người) Tỷ lệ (%) Nơi ở Thành thị 65 65 Nông thôn 35 35 Công nhân 55 55 Nghề nghiệp Cán bộ công chức 13 13 Lao động tự do 32 32 Dưới 25 tuổi 46 46 Tuổi 25 - 35 tuổi 38 38 Trên 35 tuổi 16 16

Trình độ văn hóa Dưới đại học 75 75

2.2.3. Điểm trung bình chung kiến thức của ĐTNC (n=100).

Nhận xét: Tổng điểm kiến thức của ĐTNC thấp nhất là 4 điểm, cao nhất là 16 điểm, trung bình X là 7,43; độ lệch chuẩn SD là 1,31.

2.2.4. Mức độ kiến thức về phòng bệnh ĐTĐTK của ĐTNC (n = 100). Bảng 2.4: Mức độ kiến thức về phòng bệnh ĐTĐTK Bảng 2.4: Mức độ kiến thức về phòng bệnh ĐTĐTK

Đặc điểm chung Kiến thức

Đạt n (%) Chưa đạt n (%)

Nơi ở Thành thị 38(58,4) 28 (41,6)

Nông thôn 10 (28,5) 25 (71,5) Nghề nghiệp Công nhân 15(27,2) 40 (72,8) Cán bộ công chức 08 (61,5) 05 (38,5) Lao động tự do 11 (34,3) 21 (65,7) Tuổi Dưới 25 tuổi 17(37.0) 29 (63.0) 25-35 tuổi 23 (60,5) 15 (39,5) Trên 35 tuổi 9(56,2) 7 (43,8) Trình độ văn hóa Dưới đại học 30(40,0) 45 (60,0)

Từ đại học trở lên 18(72,0) 07(28.0)

Bảng 2.3: Điểm trung bình chung kiến thức của ĐTNC (n=100)

Nội dung Min Max X ± SD

37

2.2.5. Nguồn tiếp cận kiến thức về phòng bệnh ĐTĐTK.

Bảng 2.5: Nguồn tiếp cận kiến thức của thai phụ

Nhân xét: Kiến thức về biện pháp phòng bệnh ĐTĐTK. Qua bảng 6 ta thấy trong 60 thai phụ đa số các thai phụ được biết về kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK là thông qua internet chiếm 31,0%. Tỷ lệ thai phụ được nghe về kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK thông qua ti vi, báo, đài và qua cơ sở y tế, nhân viên y tế chiếm tỷ lệ khá thấp lần lượt chiếm 11% và 25%. Và vẫn còn 10% thai phụ chưa được tiếp cận kiến thức về phòng bệnh ĐTĐTK.

Mức độ kiến thức n Tỷ lệ (%)

Đạt 42 42,0

Chưa đạt 58 58,0

Nhân xét: Bảng 3 cho thấy trong 100 người bệnh tham gia vào nghiên cứu thì số người bệnh có kiến thức đạt là 42 người chiếm tỷ lệ 42,0%; số thai phụ có kiến thức chưa đạt là 58 người chiếm tỷ lệ 58,0%.

Nguồn thông tin n

(người)

Tỷ lệ (%)

Ti vi, báo, đài 11 11,0

Cơ sở y tê, NVYT 25 25,0

Bạn bè, đồng nghiệp 15 15,0

Người thân trong gia đình 8 8,0

Mạng internet 31 31,0

38

Nhân xét: Kiến thức về thời điểm xét nghiệm phát hiện ĐTĐTK. Đa số các thai phụ đã biết các biện pháp phòng bệnh ĐTĐTK tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn tương đối thấp như biện pháp lập thói quen vận động, tập

thể dục mỗi ngày rất tốt cho thai phụ nhưng cũng chỉ có 42% thai phụ lựa chọn. Đặc biệt biện pháp kiểm soát cân trong thai kỳ và biện pháp hạn chế sử dụng muối, các chất kích thích là biện pháp rất tốt để giảm nguy cơ ĐTĐTK nhưng chỉ có 62% và 65% thai phụ biết tới các biện pháp này.

Bảng 2.7: Tỷ lệ tuổi thai thích hợp để xét nghiệm ĐTĐTK

Nhân xét: Dựa vào bảng 8 ta thấy, khi được hỏi về thời điểm thích hợp xét Bảng 2.6: Biện pháp phòng bệnh ĐTĐTK S T T Biện pháp phòng bệnh Có chọn Không chọn n (người) Tỷ lệ n (người) Tỷ lệ (%) 1 Kiểm soát tăng cân trong thai kỳ 62 62,0 38 38,0 2 Ăn nhiều đồ bổ để tăng cường sức 28 28,0 72 72,0 3 Khám sức khỏe định kỳ 65 65,0 35 35,0 4 Nghỉ ngơi nhiều để dưỡng thai, không

cần thiết tập thể dục 16 16,0 84 84,0 5 Hạn chế sử dụng muối, các chất kích thích 65 65,0 35 35,0 6 Lập thói quen vận động, tập thể dục mỗi ngày 58 58,0 42 42,0 7 Lựa chọn các thực phẩm lành mạnh 66 66,0 34,0 34,0 STT Tuôi thai n Tỷ lệ (%) 1 Từ 14 -24 tuần. 32 32,0 2 24 - 28 tuần. 39 39,0 3 28 - 32 tuần. 29 29,0 4 Trên 32 tuần 06 6,0

39

nghiệm phát hiện ĐTĐTK thì có 39 thai phụ (chiếm 39,0%) trả lời đúng câu hỏi này và có 61 thai phụ (chiếm 61,0%) trả lời sai câu hỏi này. Trong các thai phụ trả lời sai phần lớn các thai phụ (chiếm 32,0% bằng với tỷ lệ thai phụ trả lời đúng) đã lầm

tưởng thời điểm thích hợp để xét nghiệm là khi tuổi thai trong giai đoạn dưới 24 tuần. Bảng 2.8: Các loại thực phẩm cho thai phụ

S T T

Các loại thực phẩm

Có chon Không chon n (người) Tỷ lệ (%) n (người) Tỷ lệ (%)

1 Các ngũ cốc nguyên hạt thay thế gạo trắng.

29 48,3 31 51,7 2 Các loại rau xanh nhiều chất xơ. 44 73,3 16 26,7

3 Thịt hộp, mì gói. 09 15,0 51 85,0

4 Hoa quả sấy khô. 13 21,7 47 78,3

5 Nước ngọt, nước có gas. 09 15,0 51 85,0 6 Thịt nạc, cá nạc, sữa, phô mai... (ít

béo, không đường).

35 58,3 25 41,7

Nhân xét: Qua bảng số 9 ta thấy, các thai phụ đã lựa chọn đúng các loại thực phẩm dành cho thai phụ có nguy cơ cao mắc ĐTĐTK. Trong đó, các loại rau xanh nhiều chất xơ được 73,3% thai phụ lựa chọn; thai phụ lựa chọn các loại thịt nạc, cá nạc, sữa, phô mai... (ít béo, không đường) chiếm 58,3% và các ngũ cốc nguyên hạt thay thế gạo trắng được ít thai phụ biết đến (chiếm 48,3%) là thực phẩm tốt cho thai phụ có nguy cơ cao mắc ĐTĐTK. Đặc biệt, vẫn còn 21,7% thai phụ nghĩ rằng hoa quả sấy khô có thể được sử dụng cho nhóm thai phụ có nguy cơ cao mắc ĐTĐTK.

40

043% 042%

15%

2 lít 2,5 - 3 lít Uống bao nhiêu tùy

thích 2.2.6. Kiến thức về lượng nước cần nạp trong ngày cho thai phụ. 050% 045% 040% 035% 030% 025% 020% 015% 010% 005% 000%

Biểu đồ:2.1:Lượng nước cần nạp trong một ngày

Nhận xét: Phương pháp chế biến thức ăn cho thai phụ thừa cân, béo phì. Bảng 2.9: Chế biến thức ăn cho thai phụ thừa cân, béo phì

Nhận xét: Qua bảng10, đã có 59% thai phụ đã biêt đối với thai phụ bị thừa

cân, béo phì hoặc tăng cân quá nhiêu trong thời kỳ mang thai nên ăn các thực phâm luộc, hâp hơn là các món rán, không nên ăn thịt mỡ. Tuy nhiên tỷ lệ các thai phụ biêt vê kiên thức này vẫn còn thâp.

STT Phương pháp n Tỷ lệ (%)

1 Luộc, hâp 59 59,0

2 Chiên, rán 35 35,0

Nhận xét: Qua bảng 11 ta thấy, sau khi mang thai 42% thai phụ vẫn giữ mức ăn muối bình thường như khi chưa mang thai; 2% thai phụ đã ăn tăng lượng muối lên và đã có 56% thai phụ đã biết hạn chế sử dụng muối, ăn nhạt hơn để phòng nguy cơ mắc ĐTĐTK.

2.2.12. Kiến thức về hạn chế các chất kích thích:

Biểu đồ 2.2: Không nên sử dụng chất kích thích

Nhận xét: Qua câu hỏi, thai phụ không nên sử dụng rượu, bia, cà phê, thuốc lá... đúng hay sai? Đã có 100% thai phụ trả lời điều đó là đúng và tỷ lệ đạt về kiến thức hạn chế sử dụng chất kích thích cũng là 100%.

STT Số lượng n Tỷ lệ (%)

1 Ăn nhạt 56 56,0

2 Giữ mức ăn bình thường 42 42,0

3 Ăn tăng lượng muối 2 2,0

100%

Nhận xét: Qua bảng 12 ta thấy, hoạt động đi bộ và đạp xe nhẹ nhàng được phần lớn các thai phụ lựa chọn chiếm 76,7%; sau đó tới hoạt động tập yoga và bơi lội có tỷ lệ thai phụ chọn lần lượt là 58,3% và 46,7%. Trong đó vẫn có 16,7% thai phụ lựa chọn tập gym và erobic và các hoạt động này không được khuyến cáo cho thai phụ dùng để tập luyện.

2.2.14. Thời gian vận động tối thiểu của thai phụ:

10 phút ■ 30 phút ■ Không cần thiết tập thể dục Biểu đồ 3: Thời gian vận động tối thiểu Bảng 2.11: Hoạt động thể chất cho thai phụ S

T

Hoạt động thê chất Có chon Không chon n (người) Tỷ lệ (%) n (người) Tỷ lệ (%) 2 Đi bộ, đạp xe nhẹ nhàng. 46 76,7 14 23,3 3 Tập gym, erobic. 10 16,7 50 83,3 4 Bơi lội. 28 46,7 32 53,3 5 Yoga. 35 58,3 25 41,7 6 Không cần thiết tập thể dục. 02 3,3 58 96,7 003%

Nhận xét: Khi được hỏi về khoảng thời gian vận động tối thiểu của các thai phụ, 61,7% thai phụ biết được rẳng khoảng thời gian tối thiểu là 30 phút. Và còn 38,3% thai phụ đã trả lời sai; trong đó 35% thai phụ cho là thời gian vận động tối thiểu là 10 phút; 3,3%

Chương 3 KẾT LUẬN

Qua quá trình tìm hiểu thông tin, phỏng vấn và thu thập số liệu qua bộ câu hỏi đối với 100 người bệnh đến khám và điều trị tại Khoa sản 1Bệnh viện Sản Nhi Tỉnh Phú Thọ tôi thu được kết quả như sau:

- Số thai phụ có kiến thức đạt chiếm tỷ lệ 42%; số thai phụ có kiến thức chưa đạt chiếm tỷ lệ 58 %.

- Đối với các biện pháp phòng bệnh ĐTĐTK thì tỷ lệ các thai phụ biết được đó là lập thói quen vận động, tập thể dục; khám sức khỏe định kỳ; lựa chọn các thực phẩm lành mạnh; hạn chế sử dụng muối, các chất kích thích và kiểm soát tang cân trong thai kỳ lần lượt là .

- Chỉ có 39% thai phụ biết chắc rằng thời điểm xét nghiệm phát hiện ĐTĐTK là khi tuổi thai từ 24 - 28 tuần tuổi.

- Trong các loại thực phẩm tốt cho thai phụ: các loại rau xanh nhiều chất xơ; các loại ngũ cốc nguyên hạt thay thế gạo trắng và các loại thực phẩm ít béo

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng hiểu biết về bệnh lý đái tháo đường thai kỳ của người bệnh tại bệnh viện sản nhi tỉnh phú thọ năm 2021 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)