Nguồn tiếp cận kiến thức về phòng bệnh ĐTĐTK

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng hiểu biết về bệnh lý đái tháo đường thai kỳ của người bệnh tại bệnh viện sản nhi tỉnh phú thọ năm 2021 (Trang 45 - 61)

Bảng 2.5: Nguồn tiếp cận kiến thức của thai phụ

Nhân xét: Kiến thức về biện pháp phòng bệnh ĐTĐTK. Qua bảng 6 ta thấy trong 60 thai phụ đa số các thai phụ được biết về kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK là thông qua internet chiếm 31,0%. Tỷ lệ thai phụ được nghe về kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK thông qua ti vi, báo, đài và qua cơ sở y tế, nhân viên y tế chiếm tỷ lệ khá thấp lần lượt chiếm 11% và 25%. Và vẫn còn 10% thai phụ chưa được tiếp cận kiến thức về phòng bệnh ĐTĐTK.

Mức độ kiến thức n Tỷ lệ (%)

Đạt 42 42,0

Chưa đạt 58 58,0

Nhân xét: Bảng 3 cho thấy trong 100 người bệnh tham gia vào nghiên cứu thì số người bệnh có kiến thức đạt là 42 người chiếm tỷ lệ 42,0%; số thai phụ có kiến thức chưa đạt là 58 người chiếm tỷ lệ 58,0%.

Nguồn thông tin n

(người)

Tỷ lệ (%)

Ti vi, báo, đài 11 11,0

Cơ sở y tê, NVYT 25 25,0

Bạn bè, đồng nghiệp 15 15,0

Người thân trong gia đình 8 8,0

Mạng internet 31 31,0

38

Nhân xét: Kiến thức về thời điểm xét nghiệm phát hiện ĐTĐTK. Đa số các thai phụ đã biết các biện pháp phòng bệnh ĐTĐTK tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn tương đối thấp như biện pháp lập thói quen vận động, tập

thể dục mỗi ngày rất tốt cho thai phụ nhưng cũng chỉ có 42% thai phụ lựa chọn. Đặc biệt biện pháp kiểm soát cân trong thai kỳ và biện pháp hạn chế sử dụng muối, các chất kích thích là biện pháp rất tốt để giảm nguy cơ ĐTĐTK nhưng chỉ có 62% và 65% thai phụ biết tới các biện pháp này.

Bảng 2.7: Tỷ lệ tuổi thai thích hợp để xét nghiệm ĐTĐTK

Nhân xét: Dựa vào bảng 8 ta thấy, khi được hỏi về thời điểm thích hợp xét Bảng 2.6: Biện pháp phòng bệnh ĐTĐTK S T T Biện pháp phòng bệnh Có chọn Không chọn n (người) Tỷ lệ n (người) Tỷ lệ (%) 1 Kiểm soát tăng cân trong thai kỳ 62 62,0 38 38,0 2 Ăn nhiều đồ bổ để tăng cường sức 28 28,0 72 72,0 3 Khám sức khỏe định kỳ 65 65,0 35 35,0 4 Nghỉ ngơi nhiều để dưỡng thai, không

cần thiết tập thể dục 16 16,0 84 84,0 5 Hạn chế sử dụng muối, các chất kích thích 65 65,0 35 35,0 6 Lập thói quen vận động, tập thể dục mỗi ngày 58 58,0 42 42,0 7 Lựa chọn các thực phẩm lành mạnh 66 66,0 34,0 34,0 STT Tuôi thai n Tỷ lệ (%) 1 Từ 14 -24 tuần. 32 32,0 2 24 - 28 tuần. 39 39,0 3 28 - 32 tuần. 29 29,0 4 Trên 32 tuần 06 6,0

39

nghiệm phát hiện ĐTĐTK thì có 39 thai phụ (chiếm 39,0%) trả lời đúng câu hỏi này và có 61 thai phụ (chiếm 61,0%) trả lời sai câu hỏi này. Trong các thai phụ trả lời sai phần lớn các thai phụ (chiếm 32,0% bằng với tỷ lệ thai phụ trả lời đúng) đã lầm

tưởng thời điểm thích hợp để xét nghiệm là khi tuổi thai trong giai đoạn dưới 24 tuần. Bảng 2.8: Các loại thực phẩm cho thai phụ

S T T

Các loại thực phẩm

Có chon Không chon n (người) Tỷ lệ (%) n (người) Tỷ lệ (%)

1 Các ngũ cốc nguyên hạt thay thế gạo trắng.

29 48,3 31 51,7 2 Các loại rau xanh nhiều chất xơ. 44 73,3 16 26,7

3 Thịt hộp, mì gói. 09 15,0 51 85,0

4 Hoa quả sấy khô. 13 21,7 47 78,3

5 Nước ngọt, nước có gas. 09 15,0 51 85,0 6 Thịt nạc, cá nạc, sữa, phô mai... (ít

béo, không đường).

35 58,3 25 41,7

Nhân xét: Qua bảng số 9 ta thấy, các thai phụ đã lựa chọn đúng các loại thực phẩm dành cho thai phụ có nguy cơ cao mắc ĐTĐTK. Trong đó, các loại rau xanh nhiều chất xơ được 73,3% thai phụ lựa chọn; thai phụ lựa chọn các loại thịt nạc, cá nạc, sữa, phô mai... (ít béo, không đường) chiếm 58,3% và các ngũ cốc nguyên hạt thay thế gạo trắng được ít thai phụ biết đến (chiếm 48,3%) là thực phẩm tốt cho thai phụ có nguy cơ cao mắc ĐTĐTK. Đặc biệt, vẫn còn 21,7% thai phụ nghĩ rằng hoa quả sấy khô có thể được sử dụng cho nhóm thai phụ có nguy cơ cao mắc ĐTĐTK.

40

043% 042%

15%

2 lít 2,5 - 3 lít Uống bao nhiêu tùy

thích 2.2.6. Kiến thức về lượng nước cần nạp trong ngày cho thai phụ. 050% 045% 040% 035% 030% 025% 020% 015% 010% 005% 000%

Biểu đồ:2.1:Lượng nước cần nạp trong một ngày

Nhận xét: Phương pháp chế biến thức ăn cho thai phụ thừa cân, béo phì. Bảng 2.9: Chế biến thức ăn cho thai phụ thừa cân, béo phì

Nhận xét: Qua bảng10, đã có 59% thai phụ đã biêt đối với thai phụ bị thừa

cân, béo phì hoặc tăng cân quá nhiêu trong thời kỳ mang thai nên ăn các thực phâm luộc, hâp hơn là các món rán, không nên ăn thịt mỡ. Tuy nhiên tỷ lệ các thai phụ biêt vê kiên thức này vẫn còn thâp.

STT Phương pháp n Tỷ lệ (%)

1 Luộc, hâp 59 59,0

2 Chiên, rán 35 35,0

Nhận xét: Qua bảng 11 ta thấy, sau khi mang thai 42% thai phụ vẫn giữ mức ăn muối bình thường như khi chưa mang thai; 2% thai phụ đã ăn tăng lượng muối lên và đã có 56% thai phụ đã biết hạn chế sử dụng muối, ăn nhạt hơn để phòng nguy cơ mắc ĐTĐTK.

2.2.12. Kiến thức về hạn chế các chất kích thích:

Biểu đồ 2.2: Không nên sử dụng chất kích thích

Nhận xét: Qua câu hỏi, thai phụ không nên sử dụng rượu, bia, cà phê, thuốc lá... đúng hay sai? Đã có 100% thai phụ trả lời điều đó là đúng và tỷ lệ đạt về kiến thức hạn chế sử dụng chất kích thích cũng là 100%.

STT Số lượng n Tỷ lệ (%)

1 Ăn nhạt 56 56,0

2 Giữ mức ăn bình thường 42 42,0

3 Ăn tăng lượng muối 2 2,0

100%

Nhận xét: Qua bảng 12 ta thấy, hoạt động đi bộ và đạp xe nhẹ nhàng được phần lớn các thai phụ lựa chọn chiếm 76,7%; sau đó tới hoạt động tập yoga và bơi lội có tỷ lệ thai phụ chọn lần lượt là 58,3% và 46,7%. Trong đó vẫn có 16,7% thai phụ lựa chọn tập gym và erobic và các hoạt động này không được khuyến cáo cho thai phụ dùng để tập luyện.

2.2.14. Thời gian vận động tối thiểu của thai phụ:

10 phút ■ 30 phút ■ Không cần thiết tập thể dục Biểu đồ 3: Thời gian vận động tối thiểu Bảng 2.11: Hoạt động thể chất cho thai phụ S

T

Hoạt động thê chất Có chon Không chon n (người) Tỷ lệ (%) n (người) Tỷ lệ (%) 2 Đi bộ, đạp xe nhẹ nhàng. 46 76,7 14 23,3 3 Tập gym, erobic. 10 16,7 50 83,3 4 Bơi lội. 28 46,7 32 53,3 5 Yoga. 35 58,3 25 41,7 6 Không cần thiết tập thể dục. 02 3,3 58 96,7 003%

Nhận xét: Khi được hỏi về khoảng thời gian vận động tối thiểu của các thai phụ, 61,7% thai phụ biết được rẳng khoảng thời gian tối thiểu là 30 phút. Và còn 38,3% thai phụ đã trả lời sai; trong đó 35% thai phụ cho là thời gian vận động tối thiểu là 10 phút; 3,3%

Chương 3 KẾT LUẬN

Qua quá trình tìm hiểu thông tin, phỏng vấn và thu thập số liệu qua bộ câu hỏi đối với 100 người bệnh đến khám và điều trị tại Khoa sản 1Bệnh viện Sản Nhi Tỉnh Phú Thọ tôi thu được kết quả như sau:

- Số thai phụ có kiến thức đạt chiếm tỷ lệ 42%; số thai phụ có kiến thức chưa đạt chiếm tỷ lệ 58 %.

- Đối với các biện pháp phòng bệnh ĐTĐTK thì tỷ lệ các thai phụ biết được đó là lập thói quen vận động, tập thể dục; khám sức khỏe định kỳ; lựa chọn các thực phẩm lành mạnh; hạn chế sử dụng muối, các chất kích thích và kiểm soát tang cân trong thai kỳ lần lượt là .

- Chỉ có 39% thai phụ biết chắc rằng thời điểm xét nghiệm phát hiện ĐTĐTK là khi tuổi thai từ 24 - 28 tuần tuổi.

- Trong các loại thực phẩm tốt cho thai phụ: các loại rau xanh nhiều chất xơ; các loại ngũ cốc nguyên hạt thay thế gạo trắng và các loại thực phẩm ít béo

không đường được các thai phụ biết với tỷ lệ lần lượt là 73,3%; 48,3% và 58,3%. - Có 43,3% thai phụ đã lựa chọn đúng lượng nước cần nạp vào cơ thể thai phụ trong ngày là từ 2,5 đến 3 lít.

- 59% thai phụ đã biết đối với thai phụ bị thừa cân, béo phì trong thời kỳ mang thai nên ăn các thực phẩm luộc, hấp hơn là các món chiên, rán.

- Đã có 56% thai phụ đã biết hạn chế sử dụng muối, ăn nhạt hơn để phòng nguy cơ mắc ĐTĐTK. Và số lượng muối các thai phụ nên sử dụng là dưới 5g muối/ngày và nên sử dụng muối iốt.

- Hoạt động đi bộ, đạp xe nhẹ nhàng được 76,7% thai phụ đồng tình. Sau đó là hoạt động bơi lội và yoga với tỷ lệ lần lượt là 58,3% và 46,7%.

- Đã có 61.7% thai phụ biết được rằng một ngày nên vận động tối thiểu 30 phút.

KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

Đái tháo đường là bệnh lý nguy hiểm, có diễn biến phức tạp, thường gặp ở mọi độ tuổi, đặc biệt là phụ nữ mang thai. Đái tháo đường thai kỳ thường không có biểu hiện gì bất thường nên rất khó phát hiện. Nếu bị tiểu đường thai kỳ mà không kiểm soát được, hoặc kiểm soát muộn, lượng đường huyết trong máu tăng cao, dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ bầu và thai nhi. Do vậy, tôi đưa ra một số khuyến nghị như sau cho thai phụ để phòng bệnh ĐTĐTK:

- Khuyến cáo phụ nữ bị ĐTĐTK kiểm soát glucose huyết tương đạt mục tiêu hoặc càng gần bình thường càng tốt, nhưng không có nguy cơ hoặc không gây hạ glucose huyết tương.

- Khuyến cáo xử trí ban đầu ĐTĐTK nên bao gồm: điều chỉnh chế độ ăn và tập luyện ở mức vừa phải trong 30 phút/ngày hoặc hơn.

- Khuyến cáo dùng các biện pháp làm hạ glucose huyết tương, nếu việc thay đổi lối sống không đủ để duy trì glucose huyết tương đạt mục tiêu ở các phụ nữ bị ĐTĐTK.

Phụ nữ bị đái tháo đường thai kì cần được theo dõi và kiểm soát đường máu bởi các bác sĩ Sản khoa (có chứng chỉ nội tiết) và/hoặc bác sỹ chuyên khoa Nội tiết - Đái tháo đường.

- Thai phụ nên chủ động tìm hiểu các kiến thức về phòng bệnh ĐTĐTK thông qua các nguồn thông tin đáng tin cậy: các cơ sở y tế, trường học, báo đài, ti vi...

- Các thai phụ đặc biệt các thai phụ có nguy cơ cao mắc ĐTĐTK nên thiết lập chế độ dinh dưỡng hợp lí.

- Thai phụ cũng nên tập luyện và tham gia các hoạt động thể chất để phòng bệnh ĐTĐTK, cũng như để có một cơ thể khỏe mạnh cho thai nhi phát triển tốt: tập thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày tối thiểu 30 phút.

- Thai phụ nên lựa chọn các thực phẩm lành mạnh: • Các loại ngũ cốc nguyên hạt thay thế cho gạo trắng. • Các loại rau xanh chứa nhiều chất xơ.

• Nên ăn các thực phẩm ít béo, không đường. • Hạn chế các thực phẩm đóng hộp.

• Không sử dụng nước ngọt, nước uống có gas.

Giải pháp cho thai phụ và địa phương thai phụ sinh sống:

- Thai phụ nên thực hiện đúng các khuyến nghị của Bộ y tế và cơ sở đang khám chữa bệnh cho thai phụ đề ra.

Các cơ sở y tế, trường học, chính quyền địa phương, cơ quan truyền thông. nên tổ chức nhiều buổi tư vấn, giáo dục sức khỏe và tuyên truyền rộng rãi các kiến thức về

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Hướng Dẫn Quốc Gia Dự Phòng Và Kiểm Soát Đái Tháo Đường Thai Kỳ năm 2018

2. Bệnh viện Bạch Mai (2015), Quy trình kỹ thuật đo đường máu mao mạch, Y học, pp. 1-6.

3. Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (2017), Tổng quan về đái tháo đường thai kỳ, Giáo dục sức khỏe, pp. 1-6.

4. Bộ Y Tế (2020), Hướng dẫn chan đoán và điều trị đái tháo đường típ 2.

5. Bộ Y Tế, Vụ Bảo vệ bà mẹ - trẻ em (2019), Hướng dẫn quốc gia về dự phòng và kiểm soát đái tháo đường thai kỳ.

6. Đặng Thị Huệ (2018), Bệnh đái tháo đường thai kỳ, Bệnh viện TƯQĐ 108 : Hà Nọi, 1-3.

7. Lê Mỹ Hằng (2015), Đánh giá tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ tại bệnh viện Phụ Sản- Nhi Đà Nẵng, Sức khỏe và đời sống, pp. 1-13.

8. Trương Thị Quỳnh Hoa, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2017),Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và yếu tố liên quan tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định. Y học thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị KHKT ĐHYD Tp HCM lần thứ 34, Phụ bản của tập 21, Số 1 năm 2017, trang 74-79.

9. Nguyễn Lê Hương, Đỗ Quan Hà (2014), Tỷ lệ đái tháo đường thai nghén tại khoa khám theo yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2012 và một số yếu tố nguy cơ, Tạp chí phụ sản - 12 (2), pp. 108 - 111.

10.Trần Khánh Nga và cộng sự (2019), Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ, Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, tập 9, số 6 +7, pp 187 - 194.

11.Vũ Văn Trình (2019), Đái tháo đường thai kỳ: Triệu chứng và phòng ngừa, Giáo dục sức khỏe , pp. 01-03.

Tiếng Anh

12.American Diabetes Association ((2018), Management of Diabetes in Pregnancy: Standards of Medical Care in Diabetes - 2018, Diabetes Care, 41(Supplement 1), pp. 137-151.

13.American Diabetes Association ((2018), Management of Diabetes in Pregnancy: Standards of Medical Care in Diabetes - 2018, Diabetes Care, 41(Supplement 1), pp. 137-151.

14.American Diabetes Association (2014), Standards of Medical Care in Diabetes2014, Diabetes Care, 37(Supplement 1), pp. S14

15.Azar Aghamohammadi and Maryam Nooritajer (2011), Maternal age as a risk factor for pregnancy outcomes: Maternal, fetal and neonatal complication, African Journal of Pharmacy and Pharmacology 5(2), pp. 264-269.

16.Donald R Coustan. MD (2016), "Gestational diabetes mellitus: Glycemic control and maternal prognosis", Up To Date: last updated: Apr 29, 2016.

17.Jane E. Hirst, and et al. (2012), Consequences of Gestational Diabetes in an Urban Hospital in Viet Nam: A Prospective Cohort Study, PLOS Medicine, 9(7), pp. e1001272.

18.Karcaaltincaba D, and et al. (2012), The relationship between markedly elevated glucose challenge test results and the rate of gestational diabetes mellitus and gestational impaired glucose tolerance, Ann Saudi Med, 32(4), pp. 391-396.

19.National Collaborating Centre for Women  s and Children  s Health (2015), Diabetes in pregnancy: management from preconception to the postnatal period, Clinical Guideline, funded to produce guidelines for the NIH by NICE. pp. 6466. 20.National Collaborating Centre for Women  s and Children  s Health (2015),

Diabetes in pregnancy: management from preconception to the postnatal period, pp. 64-66.

21.Sacks David A., and et al. (2012), Frequency of Gestational Diabetes Mellitus at Collaborating Centers Based on IADPSG Consensus Panel–Recommended

Criteria, The Hyperglycemia and Adverse Pregnancy Outcome (HAPO) Study, 35(3), pp. 526-528.

PHỤ LỤC Phụ lục: Phiếu điều tra

KIỂN THỨC VỀ PHÒNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ CỦA CÁC THAI PHỤ ĐỂN KHÁM THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2021

Xin cảm ơn chị đã bớt chút thời gian để tham gia nghiên cứu này. Phiếu khảo sát được thiết kế nhằm mục đích tìm hiểu kiến thức về phòng bệnh đái tháo đường của thai phụ đến khám tại khoa khám bệnh BVSN Phú Thọ năm 2021. Chúng tôi rất mong nhận được câu trả lời của chị bằng cách khoanh tròn vào các đáp án mà chị cho là đúng, chúng tôi xin đảm bảo các thông tin mà chị cung cấp chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn!

STT CÂU HOI CÂU TRẢ LỜI

A. THÔNG TIN CHUNG A1

Chị vui lòng cho biêt năm sinh của chị (theo dương lịch)?

A. Dưới 25 tuổi. B. 25 - 35 tuổi. C. Trên 35 tuổi. A2

Chị vui lòng cho biêt nơi ở hiện tại

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng hiểu biết về bệnh lý đái tháo đường thai kỳ của người bệnh tại bệnh viện sản nhi tỉnh phú thọ năm 2021 (Trang 45 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)