Xuất một số giải pháp

Một phần của tài liệu Kiến thức về kiểm soát huyết áp của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện bạch mai (Trang 36 - 45)

-Tăng huyết áp là bệnh mạn tính phải điều trị duy trì lâu dài, do đó cần nâng cao công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe giúp người bệnh hiểu rõ về bệnh, các yếu tố nguy cơ và có thái độ đúng đắn đối với bệnh.

-Hướng dẫn người bệnh về các biện pháp kiểm soát huyết ap để người nhà người bệnh có thể họ trợ, động viên cũng như kiểm soát viêc thực hiện nghiêm túc chế độ ăn

uống, sinh hoạt, luyện tập và dùng thuốc đều đặn để hạn chế biến chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.

-Nhân rộng mô hình quản lý bệnh tăng huyết áp đến các tuyến y tế cơ sở để quản lý bệnh ngay từ địa phương.

-Khuyến cáo người dân định kỳ đo huyết áp kiểm tra để phát hiện sớm tăng huyết áp và điều trị kịp thời.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

*Tiếng Việt:

1. Bộ Y Tế (2010), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế".

2. Đào Văn Cường (2021)

3. Nguyễn Hữu Đức (2017), “Kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị tăng huyết áp của hội viên Câu lạc bộ bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học dự phòng

4. Bùi Thị Hà (2010), “Nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan của người bệnh THA tại Hải Phòng”, Tạp chí Y học Việt Nam 2, tr. 14-20.

5. Vương Thị Hồng Hải (2007), Đánh giá sự tuân thủ và nhận thức về điều trị của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa, Thái Nguyên. Tạp chí thông tin y dược, 12, tr. 28-32.

6. Nguyễn Thị Thanh Hằng (2006), “Tìm hiểu tuân thủ điều trị của người bệnh tăng huyết áp tại cộng đồng”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

7. Hội Tim mạch Việt Nam (2011). “Các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp”Chương trình mục tiêu y tế quốc gia 2011, truy cập ngày 11/9/2021, tại trang web http://vnha.org.vn/huyetap.vn/baiphatthanh/4.YTNC-THA.pdf

8. Hội Tim mạch Việt Nam (2015), Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị & dự phòng tăng huyết áp 2015.

9. Lý Huy Khanh (2013), "Khảo sát điều trị tăng huyết áp tại phòng khám cấp cứu bệnh viện Trưng Vương", Chuyên đề tim mạch học - Hội tim mạch Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Trần Văn Long (2012), “Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử 3 nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức – thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp tại 2 xã huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 -2012”, luận án tiến sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

tăng huyết áp ở người cao tuổi tại phường Phương Mai, quận Đống Đa Hà Nội, năm 2007, luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường đại học y tế công cộng, Hà Nội

12. Nguyễn Minh Phương (2011), “Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp tại cộng đồng và các yếu tố liên quan của người bệnh 25-60 tuổi ở 4 phường thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

13. Đỗ Minh Sinh (2018) “Nhận thức về chế độ ăn của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2018”, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng – Tập 01 – Số 03, tr.22-27.

14. Nguyễn Thị Thơm và cộng sự (2017), "Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp của người bệnh điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017", Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, tr. 36-41.

15. Nguyễn Lân Việt (2003). Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 95-120.

16. Phạm Thế Xuyên (2019), "Thực trạng tăng huyết áp ở người dân từ 45 – 64 tuổi tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên và chi phí - hiệu quả của biện pháp can thiệp ", Khóa luận tốt nghiệp tiến sĩ y tế công cộng, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương

17. Vũ Xuân Phú (2011) “Thực trạng thực hành tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp của người bệnh 25- 60 tuổi ở 4 phường thành phố Hà Nội năm 2011”, Y học thực hành (817), số 4/2012.

18. Trần Thị Mỹ Hạnh (2017), Đánh giá kết quả can thiệp nâng cao thực hành theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị ở người tăng huyết áp rên 50 tuổi tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.

19. Bùi Chí Anh Minh (2017), Đánh giá thay đổi nhận thức tuân thủ điều trị tăng huyết áp của người bệnh điệu trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.

20. Hoàng Cao Sạ và CS (2015), Khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân tăng huyết áp khu vực nông thôn tại Hà Nội và Vĩnh Phúc năm 2014, Tạp chí Y – Dược quân sự, Số 4 – 2015, Tr 35 – 41.

* Tiếng Anh

21. Bhargava, M., Ikram, M. K. và Wong, T. Y. (2012). How does hypertension affect your eyes?. J Hum Hypertens. 26(2), tr. 71-83.

22. Brent M. E., Yumin Z. and Neal A. (2010). US Trends in Prevalence, Awareness, Treatment, and Control of Hypertension, 1988-2008. Jama, 303 (20), p. 2043-2050.

23. CDC (2013), Medication Adherence Primary care educators may use the following slides for their own teaching purposes, CDC’s Noon Conference March 27, 2013.

24. Guidelines Committee (2007). European Society of hypertension - European Society of cardiology guidelines for management of arterial hypertension. Journal of Hypertension, 21, p. 1179-1186.

25. Joseph, Izzo L. and et al. (2007). Assessment of hypertensive taget organ damage, hypertension a companion to Braunwalds. Hypertension, 16(49), p. 178-189

26. National Institutes of Health, National Heart, Lung, and Blood Institute (2004). The Seventh Report of the Joint National on Committee onPrevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure, US. department of health and human services.

27. WHO (2015). Q&As on hypertension, truy cập ngày 11/3-2016, tại trang web http://www.who.int/features/qa/82/en/

28. Altun B. & at el. (2005). Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Turkey (the PatenT study) in 2003. J hypertens, 23(10), p. 1817-23

29. Hosie, J. and Wiklund, I. (2005). Managing hypertension in general practice: can we do better?. J Hum Hypertens. 9 Suppl 2, pp. S15-8.

30. WHO (2003). Adherence to Long-Term Therapies - Evidence for Action, WHO, Geneva, Switzerland, p. 211.

31. Uzun S. & et al. (2009). The assessment of adherence of hypertension individuals to treatment and lifestyle change recommendations, Anadolu Kardiyol Derg, p. 102-09.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ KIẾN THỨC VỀ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI

BỆNH VIỆN BẠCH MAI I. PHẦN HÀNH CHÍNH

1. Họ tên:……….. Tuổi: ……… Giới: ………. 2. Chiều cao:………. Cân nặng: ……… 3. Địa chỉ:………... 4. Khu vực dân cư đang sống:

A. Thành thị B. Nông thôn C. Biển đảo D. Miền núi 5. Trình độ văn hóa: A. Tiểu học B. Trung học cơ sở C. Trung học phổ thông D. Đại học E. Sau đại học 6. Nghề nghiệp A. Nông dân B. Công nhân

C. Viên chức, sinh viên D. Tự do

7. Bạn đã được chẩn đoán tăng huyết áp bao niêu năm? A. 1 năm

B. 1-5 năm C. 5-10 năm D. Trên 10 năm

8. Bạn có dùng thuốc thường xuyên tại nhà hay không? A. Có

9. Bạn có thường xuyên kiểm tra huyết áp hay không? A. Có

B. Không

10.Bạn thường kiểm tra huyết áp ở đâu? A. Tại nhà

B. Trạm y tế xã C. Bệnh viện

11.Bạn tham gia khám định kỳ tại phòng khám tăng huyết áp được bao lâu? A. Dưới 6 tháng

B. 6 tháng đến 1 năm C. 1 năm đến 5 năm D. Trên 5 năm

12.Ngoài tăng huyết áp, bạn có mắc các bệnh liệt kê dưới đây không A. Đái tháo đường

B. Rối loạn mỡ máu C. Suy tim

D. Suy thận E. Không

F. Khác…………..

13.Ông/bà có hút thuốc lá/thuốc lào không? A. Có

II. KIẾN THỨC VỀ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP

STT Câu hỏi Lựa chọn trả lời Mã

G1

Theo Ông/Bà số đo HA bao nhiêu được gọi là THA?

≥ 140/90 mmHg

G2

Theo Ông/Bà THA gây ra hậu quả những hậu quả gì? (Câu nhiều lựa chọn)

Đột quỵ Suy tim

Nhồi máu cơ tim

Suy thận Xuất huyết võng mạc Bệnh mạch máu ngoại vi 1 2 3 4 5 G3

Theo Ông/Bà mức HAMT cần đạt là bao nhiêu? < 140/90 mmHg < 130/80 mmHg khi có ĐTĐ hoặc bệnh thận mạn tính 1 2 G4

Theo Ông/Bà điều trị THA gồm những gì?

Uống thuốc đúng chỉ dẫn Chế độ ăn hạn chế muối, chất béo Không hút thuốc lá/thuốc lào Giảm bia /rượu

Tập thể dục đều đặn khoảng 30- 60 phút/ngày Thường xuyên đo và ghi số đo huyết áp vào sổ theo dõi

1 2 3 4 5 G5

Theo Ông/Bà dùng thuốc điều trị THA như thế nào là đúng?

Theo hướng dẫn của CBYT Không theo chỉ dẫn của CBYT

1 2

G6

Theo Ông/Bà người THA nên thực hiện chế độ: ăn như thế nào? Ăn hạn chế muối Ăn hạn chế chất béo 1 2 G7

Theo Ông/Bà khi bị THA có cần phải bỏ thuốc lá/thuốc lào không?

Có Không

1 2

STT Câu hỏi Lựa chọn trả lời Mã

G8

Theo Ông/Bà lượng rượu tối đa mà người THA được phép uống là bao nhiêu?

Nam< 990ml bia/ngày, 360ml rượu vang/ngày, 90ml rượu mạnh/ngày. Nữ< 660ml bia/ngày, 240ml rượu vang/ngày, 60ml rượu mạnh/ngày

Nam< 4,62L bia/tuần, 1,68L rượu vang/tuần, 0,42L rượu mạnh/tuần. Nữ< 2,97L bia/tuần, 1,08L rượu vang/tuần, 0,27L rượu mạnh/tuần

1

2

G9

Theo Ông/Bà người THA nên tập thể dục/thể thao như thế nào?

Tập 30 - 60 phút mỗi ngày Mức độ tập thể dục vừa phải

1 2

G10 Theo Ông/Bà nên theo dõi huyết áp như nào là hợp lý?

Đo hàng ngày Ghi số đo HA vào sổ theo dõi

Một phần của tài liệu Kiến thức về kiểm soát huyết áp của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện bạch mai (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)