BÀ I4 NHIỄM SẮC THỂ Câu 1 Nhiễm sắc thể có chứa trong tế bào ở:

Một phần của tài liệu TRAC_NGHIEM_LI_THUYET_SINH_+_DA_LTDH (Trang 104 - 112)

- AXA – TTT – AAX – XAA –

BÀ I4 NHIỄM SẮC THỂ Câu 1 Nhiễm sắc thể có chứa trong tế bào ở:

360. Prôtêin bình thường có 90 axit amin Khi prôtêin này bị đột biến thì axit amin thứ 60 trở về sau đều bị mất Loại đột biến gen sinh ra prôtêin đột biến đó là:

BÀ I4 NHIỄM SẮC THỂ Câu 1 Nhiễm sắc thể có chứa trong tế bào ở:

Câu 1. Nhiễm sắc thể có chứa trong tế bào ở:

a. Nhân tế bào. b. Tế bào chất. c. Các bào quan d. Màng tế bào.

Câu 2. Dạng bào quan có cấu trúc được gọi là nhiễm sắc thể là:

a. Có khả năng tạo ra màu sắc cho tế bào. b. Có thể biến đổi màu cho tế bào.

c. Hình thành khi tế bào phân chia, có thể được nhuộm màu đặc trưng bằng thuốc nhuộm kiểm tính. d. Hình dạng thay đổi theo các kì phân bào.

Câu 3. Vật chất chủ yếu chứa đựng thông tin di truyền ở cấp độ tế bào nằm trong cấu trúc của:

a. Nhân. b. nhiễm sắc thể.

c. Crômatit. d. Ti thể hay lạp thể.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng về nhiễm sắc thể?

b. Nhiễm sắc thể là cấu trúc vật chất chứa đựng và bảo quản thông tin di truyền ở cấp độ tế bào. c. Nhiễm sắc thể có tính đặc trưng và ổn định.

d. Nhiễm sắc thể là cấu trúc chỉ có ở tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Câu 5. Nhiễm sắc thể có thể được quan sát rõ nhất vào giai đoạn:

a. Kì trước của quá trình phân bào. b. Kì giữa của quá trình phân bào. c. Kì sau của quá trình phân bào. d. Kì cuối của quá trình phân bào.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây thuộc về nhiễm sắc thể:

a. Có chứa trong nhân tế bào và các bào quan. b. Cấu trúc di truyền chứa trong phân tử ADN. c. Có nhiều hình dạng khác nhau ở sinh vật. d. Không có tính đặc trưng cho loài.

Câu 7. Đối với quá trình tiến hóa, bộ nhiễm sắc thể thể hiện:

a. Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể phản ánh trình độ tiến hóa của loài. b. Bộ nhiễm sắc thể ở thực vật có hình dạng, số lượng, kích thước ổn định hơn ở động vật. c. Nhiễm sắc thể là những cấu trúc trong nhân, bắt màu trong điều kiện tự nhiên.

d. Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể không phản ánh trình độ tiến hóa của loài.

Câu 8. Ở trạng thái đóng xoắn cực đại, đường kính trung bình của nhiễm sắc thể bằng:

a. 0,2 đến 50 µm.

b. 0,2 đến 2 µm. c. 0,2 đến 20 µm.

d. 2 đến 20 µm.

Câu 9. Ở trạng thái đóng xoắn cực đại, chiều dài của nhiễm sắc thể bằng:

a. 0,2 đến 20 µm.

b. 20 đến 50 µm.

c. 2 đến 50 µm. d. 20 µm.

Câu 18. Cặp nhiễm sắc thể của người có số lượng là:

a. 2n = 44.

b. 2n = 46. c. 2n = 48.

d. 2n = 36.

Câu 19. Mỗi nhiễm sắc thể kép được cấu tạo từ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. 2 nhiễm sắc thể dính nhau ở tâm động. b. 2 nhiễm sắc thể đơn dính nhau ở tâm động. c. 2 crômatit dính với nhau qua tâm động. d. 2 crômatit dính với nhau qua eo thứ cấp.

Câu 20. Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể thực hiện trên cơ sở:

a. Sự đóng xoắn của nhiễm sắc thể. b. Quá trình tổng hợp prôtêin. c. Sự nhân đôi của ARN. d. Sự nhân đôi của ADN.

Câu 21. Đơn vị cấu tạo cơ bản của nhiễm sắc thể là:

a. Nuclêôtit. b. Nuclêôxôm. c. Ribônuclêôtit. d. Axit amin.

Câu 22. Cấu trúc của NST khi có đường kính 100 A0 được gọi là:

a. Crômatit. b. Sợi nhiễm sắc. c. Sợi cơ bản. d. Nhiễm sắc thể.

Câu 23. Cấu trúc của NST khi có đường kính 250 A0 được gọi là:

b. Crômatit. b. Sợi nhiễm sắc. c. Sợi cơ bản. d. Nhiễm sắc thể.

Câu 24. Chiều dài trung bình của đoạn ADN quấn quanh mỗi nuclêôxôm bằng:

a. 476 A0. b. 500 A0. c. 340 A0. d. 510 A0.

Câu 25. Bộ nhiễm sắc thể của đậu Hà Lan có số lượng là:

a. 2n = 12. b. 2n = 24. c. 2n = 18. d. 2n = 8.

Câu 26. Cặp nhiễm sắc thể giới tính ♂XY, ♀XX của loài:

a. Cá chép. b. Gà. c. Ruồi giấm. d. Chim bồ câu.

Câu 28. Từ sơ đồ cấu trúc hiển vi của NST, thành phần 2, 3 lần lượt là:

a. Hai crômatit và eo sơ cấp. b. Hai crômatit và eo phụ. b. Hai NST kép và eo sơ cấp. d. Hai crômatit và thể kèm.

Câu 29. Từ sơ đồ cấu trúc hiển vi của NST, thành phần 1,4,5 là:

a. Sợi nhiễm sắc, eo sơ cấp, thể kèm. b. ADN, tâm động, eo thứ cấp. c. ADN, eo sơ cấp, eo thứ cấp.

c. Sợi nhiễm sắc, tâm động, nhân con.

Câu 30. Từ sơ đồ cấu trúc hiển vi của NST, vai trò của cấu trúc số 1 là:

a. Tổng hợp ribôxôm. b. Tổng hợp rARN.

c. Mang thông tin di truyền, tổng hợp prôtêin đặc thù cho tế bào. d. Tổng hợp nhân con.

Câu 31. Từ sơ đồ cấu trúc hiển vi của NST, vai trò của cấu trúc số 4 là:

a. Giúp NST có thể trượt trên thoi dây tơ vô sắc về hai cực khi phân li. b. Tạo nên thể thống nhất trong cấu tạo NST.

c. Hình thành hai cánh của NST.

d. Duy trì trạng thái kép của NST. Đính NST trên dây tơ vô sắc trong quá trình phân bào.

Câu 32. Bào quan ribôxôm có nguồn gốc từ cấu trúc số trong sơ đồ cấu trúc hiển vi của NST là:

a. 4. b. 5. c. 2. d. 1.

Câu 33. Thành phần hóa học của nhiễm sắc thể gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Prôtêin và axit nuclêic. b. Prôtêin và axit đêôxiribônuclêic. c. Prôtêin, ADN, ARN. d. Histon và ARN.

Câu 34. Mỗi nuclêôxôm có cấu trúc:

a. Lõi là một đoạn ADN có 140 cặp nuclêôtit và vỏ bọc là 8 phân tử Histon. b. Phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 15 – 100 cặp nuclêôtit.

c. 8 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài khoảng 500 A0 chứa 140 đến 146 cặp nuclêôtit.

d. 6 phân tử Histon được quấn quanh một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.

Câu 41. Hạt nhiễm sắc thể được hình thành từ:

b. Tự đóng xoắn của sợi nhiễm sắc.

c. Hạt ribôxôm. d. Hạch nhân.

Câu 42. Thứ tự nào sau đây được xếp từ đơn vị cấu trúc cơ bản đến cấu trúc phức tạp:

a. Nuclêôxôm; Sợi cơ bản; Sợi nhiễm sắc; Nhiễm sắc thể. b. Nuclêôxôm; Sợi nhiễm sắc; Sợi cơ bản; Nhiễm sắc thể. c. Nuclêôxôm; Nhiễm sắc thể; Sợi cơ bản; Sợi nhiễm sắc. d. Nhiễm sắc thể; Sợi cơ bản; Sợi nhiễm sắc; Nuclêôxôm.

Câu 43. Tính đặc trưng của nhiễm sắc thể trong tế bào của mỗi loài được thể hiện ở:

a. Trạng thái nhiễm sắc thể qua các kì phân bào. b. Hình dạng, số lượng và cấu trúc nhiễm sắc thể. c. Hình dạng, số lượng và kích thước của nhiễm sắc thể. d. Sự sắp xếp của nhiễm sắc thể ở kì giữa của phân bào.

Câu 44. Tính chất đặc trưng cho bộ nhiễm sắc thể:

a. NST có khả năng tự nhân đôi phân li và tái tổ hợp trong các cơ chế tế bào. b. Trong nguyên phân NST, phân li không đồng đều về các tế bào con. c. Bộ NST có số lượng, hình dạng, kích thước và cấu trúc đặc trưng cho loài. d. Sự sắp xếp của NST kép trong kì giữa của phân bào giảm phân lần I.

Câu 45. Bộ NST của loài đặc trưng ở tính chất sau đây:

a. Sự nguyên phân giúp hợp tử phát triển thành cơ thể vẫn mang bộ NST 2n. b. Mỗi tế bào có bộ NST nằm trong nhân tế bào.

c. Nhờ cơ chế tái sinh, bộ NST trong tế bào mẹ và tế bào con không đổi.

d. Trong tế bào sinh dưỡng, NST xếp thành cặp tương đồng có nguồn gốc khác nhau: 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ.

Câu 46. Bộ NST của loài đặc trưng ở tính chất sau đây:

a. Cặp NST giới tính của các loài sinh vật khác nhau là không giống nhau. b. Chỉ có tế bào động vật mới có nhiễm sắc thể giới tính.

c. Mỗi tế bào chỉ có một cặp NST giới tính.

d. Mỗi tế bào có thể có một hoặc vài cặp NST giới tính.

Câu 47. Tính chất nào sau đây không đặc trưng cho bộ NST của loài.

a. Bộ NST của giao tử là bộ NST đơn bội. b. Cá thể có bộ NST 4n sống bình thường. c. NST giới tính khác nhau ở con đực và con cái. d. Số lượng, hình dáng, kích thước và cấu trúc NST.

Câu 48. Chọn phát biểu sai về NST dưới đây:

a. Đơn vị cấu tạo nên NST là nuclêôxôm.

b. Các nuclêôxôm liên kết với nhau tạo thành chuỗi nuclêôxôm, tạo thành sợi cơ bản của NST. c. NST là cấu trúc đặc trưng của sinh vật nhân chuẩn.

d. Mỗi NST kép gồm hai sợi crômatit dính nhau ở tâm động, có kích thước và hình dạng đặc trưng.

Câu 49. Phát biểu nào sau đây là sai về bộ NST:

a. Số lượng NST trong tế bào được ổn định qua các thế hệ cơ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Ở các sinh vật lưỡng bội, các tế bào sinh dưỡng thường có bộ NST là (2n), các tế bào sinh dục thường có bộ NST (n).

d. Sự biến đổi hình dạng và kích thước của mỗi NST qua chu kì tế bào là đặc trưng.

Câu 50. Tính đặc thù của thông tin di truyền của loài có thể được duy trì trong giảm phân nhờ cơ chế nào sau

đây:

a. Sự tự nhân đôi một lần và phân chia 2 lần một cách chính xác của các NST.

b. Nhờ sự hình thành eo của màng tế bào động vật hay vách ngăn ở tế bào thực vật, tách các tế bào con với nhau.

c. Sự hình thành màng nhân để cố định NST ở kì cuối của mỗi lần phân bào.

d. Sự trao đổi chéo của các NST kép trong các cặp tương đồng ở kì trước, lần phân bào I quá trình giảm phân.

Câu 51. Nhờ có tính ổn định duy trì:

a. Số lượng, hình dạng, kích thước và cấu trúc bộ NST lưỡng bội (2n) của loài. b. Số lượng, hình dạng, cấu trúc bộ NST đơn bội (n) của loài.

c. Số lượng các cặp NST tương đồng của loài. d. Nhiễm sắc thể giới tính của loài.

Câu 52. Tính ổn định của bộ NST ở mỗi loài sinh vật được duy trì qua các thế hệ, thông qua sự kếp hợp giữa

các quá trình.

a. Nguyên phân và giảm phân. b. Giảm phân và thụ tinh. c. Nguyên phân và thụ tinh.

d. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Câu 53. Tính ổn định của bộ NST do:

a. Bộ NST trong giao tử là bộ NST (n).

b. Sự phân li đồng đều của NST vào tế bào con ở kì sau của sự nguyên phân.

c. Bộ NST có số lượng, hình dạng, kích thước và cấu trúc đặc trưng cho loài. d. Bộ NST của cá thể ♂ có cặp XY, của cá thể ♀ có cặp XX.

Câu 54. Bộ NST ổn định qua các thế hệ tế bào nhờ:

a. Sự giảm phân hình thành giao tử.

b. Sự thụ tinh hình thành hợp tử chứa bộ NST 2n.

c. Sự nguyên phân đảm bảo bộ NST ở tế bào mẹ giống bộ NST ở tế bào con. d. Hợp tử nguyên phân tạo cơ thể 2n giống cơ thể mẹ.

Câu 55. Ở loài sinh sản hữu tính giao phối, tính đặc thù của bộ NST được ổn định qua các thế hệ khác nhau

trong loài nhờ cơ chế của quá trình: a. Nguyên phân và giảm phân. b. Nguyên phân và thụ tinh. c. Giảm phân và thụ tinh.

d. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Câu 56. Ở các loài sinh sản vô tính, bộ NST được ổn định qua các thế hệ nhờ:

a. Nhân đôi và phân li NST trong giảm phân.

b. Phân li NST trong giảm phân và tái tổ hợp NST trong thụ tinh. c. Nhân đôi kết hợp với phân li NST trong nguyên phân.

d. Nhân đôi NST trong nguyên phân và phân li NST trong giảm phân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 57. Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào do:

a. Chứa thông tin di truyền.

b. Chứa ADN, mà ADN là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.

c. Nhiễm sắc thể có khả năng truyền đạt thông tin di truyền qua cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Câu 58. Sự truyền đạt thông tin di truyền của nhiễm sắc thể là nhờ:

a. Sự phân chia tế bào.

b. Sự nhân đôi, phân li và tái tổ hợp của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. c. Sự thụ tinh giữa các giao tử đã truyền thông tin di truyền cho thế hệ sau.

d. Quá trình nguyên phân giúp sinh sản sinh dưỡng duy trì bộ nhiễm sắc thể của loài.

Câu 59. Khả năng truyền đạt thông tin di truyền của nhiễm sắc thể dựa vào mức độ phân tử là do:

a. Trong nhân chứa ADN, ARN và prôtêin. b. ADN trong nhân tế bào có mang gen cấu trúc.

c. Nhiễm sắc thể chứa ADN, mà ADN có khả năng tự sao, sao mã, giải mã do đó nhiễm sắc thể có vai trò truyền đạt thông tin di truyền.

d. Đại bộ phận các tính trạng di truyền được quy định bởi các gen trên nhiễm sắc thể.

Câu 60. Tính đặc trưng cho loài của bộ nhiễm sắc thể được biểu hiện ở:

a. Số lượng, hình dạng, cấu trúc bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n). b. Cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể.

c. Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể. d. Vị trí tâm động trong mỗi nhiễm sắc thể.

Câu 61. Mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong bộ nhiễm sắc thể 2n cũng biểu hiện tính đặc trưng:

a. Kích thước của các cặp nhiễm sắc thể khác nhau là không giống nhau. b. Hình dạng của các cặp nhiễm sắc thể không giống nhau.

c. Cấu trúc của các cặp nhiễm sắc thể không giống nhau.

d. Kích thước, hình dạng, cấu trúc và chứa các gen khác nhau trong mỗi cặp nhiễm sắc thể.

Câu 62. Trong mỗi cặp tương đồng từng nhiễm sắc thể cũng có tính đặc trưng là nhờ:

a. Hình dạng khác nhau.

b. Sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố và nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ mẹ. c. Trạng thái của các gen trên nhiễm sắc thể.

d. Kích thước khác nhau.

Câu 63. Ở ruồi giấm, cặp nhiễm sắc thể hình hạt là cặp nhiễm sắc thể số:

a. Cặp số 1. b. Cặp số 2. c. Cặp số 3. d. Cặp số 4.

Câu 64. Ở ruồi giấm, cặp nhiễm sắc thể hình chữ V là cặp nhiễm sắc thể số:

a. Cặp số 1. b. Cặp số 2. c. Cặp số 1 và 2. d. Cặp số 2 và 3.

Câu 65. Ở ruồi giấm cái, cặp nhiễm sắc thể hình que là cặp nhiễm sắc thể số:

a. Cổi số 1. b. Cặp số 2. c. Cặp số 3. d. Cặp số 4.

Câu 66. Ở ruồi giấm cái, cặp nhiễm sắc thể hình que là cặp nhiễm sắc thể số: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Cặp nhiễm sắc thể giới tính. b. Cặp nhiễm sắc thể thường. c. Cặp nhiễm sắc thể A. d. Cặp nhiễm sắc thể phụ.

Câu 67. Ở ruồi giấm cái, cặp nhiễm sắc thể hình que được kí hiệu:

a. Hình chữ V. b. XX. c. XY. d. ZZ.

Câu 68. Ở ruồi giấm đực, cặp nhiễm sắc thể một chiếc hình que và một chiếc hình móc là:

a. Cặp nhiễm sắc thể A. b. Cặp nhiễm sắc thể phụ. c. Cặp nhiễm sắc thể giới tính. d. Cặp nhiễm sắc thể thường.

Câu 69. Ở ruồi giấm đực, cặp nhiễm sắc thể một chiếc hình que và một chiếc hình móc kí hiệu là:

a. ZZ. b. WW. c. XX. d. XY.

Câu 70. Ở ruồi giấm các cặp nhiễm sắc thể đánh số từ 1 đến 3 là các cặp nhiễm sắc thể:

a. Nhiễm sắc thể thường. b. Nhiễm sắc thể tương đồng.

c. Nhiễm sắc thể chứa các gen cấu trúc.

d. Chứa một chiếc của bố và một chiếc của mẹ giống hệt nhau.

a. Ý nghĩa tiến hóa của loài. b. Không mang ý nghĩa tiến hóa.

c. Chỉ có ý nghĩa với số lượng nhiễm sắc thể vừa phải. d. Chỉ có ý nghĩa với số lượng lớn.

Một phần của tài liệu TRAC_NGHIEM_LI_THUYET_SINH_+_DA_LTDH (Trang 104 - 112)