- AXA – TTT – AAX – XAA –
304. Một phân tử ADN dài 1,02 µm có 20% Ađênin Do đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể nên phân tử ADN nói trên được thêm 1980 Ađênin để góp phần tạo ra phân tử ADN mới gồm hai mạch đơn có chiều dà
nói trên được thêm 1980 Ađênin để góp phần tạo ra phân tử ADN mới gồm hai mạch đơn có chiều dài bằng nhau. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của ADN mới không thay đổi so với phân tử ADN cũ khi chưa có hiện tượng đột biến. Số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử ADN khi chưa có hiện tượng đột biến: a. A = T = 6 x 106 Nu, G = X = 9 x 106 Nu.
b. A = T = 4 x 106 Nu, G = X = 6 x 106 Nu. c. A = T = 2 x 106 Nu, G = X = 3 x 106 Nu. d. A = T = 12 x 105 Nu, G = X = 18 x 105 Nu.
305. Một phân tử ADN dài 1,02 µm. có 20% Ađênin. Do đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể nên phân tử ADNnói trên được thêm 1980 Ađênin để góp phần tạo ra phân tử ADN mới gồm hai mạch đơn có chiều dài nói trên được thêm 1980 Ađênin để góp phần tạo ra phân tử ADN mới gồm hai mạch đơn có chiều dài bằng nhau. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của ADN mới không thay đổi so với phân tử ADN cũ khi chưa có hiện tượng đột biến. Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử ADN mới được hình thành sau đột biến:
a. %A = %T = 20%, %G = %X = 30%, A = T = 1201980 Nu và G = X = 1802970 Nu. b. %A = %T = 20%, %G = %X = 30%, A = T = 12001980 Nu và G = X = 18002970 Nu. c. %A = %T = 20%, %G = %X = 30%, A = T = 121980 Nu và G = X = 182970 Nu. d. %A = %T = 20%, %G = %X = 30%, A = T = 1201980 Nu và G = X = 801320 Nu.
306. Đoạn phân tử ADN được lắp ghép thêm vào có 1980 Ađênin và 2970 Guanin chứa 5 gen, chiều dài của5 gen đó lần lượt theo tỉ lệ 1: 1,25: 1,5: 2: 2,5. Chiều dài của mỗi gen là: 5 gen đó lần lượt theo tỉ lệ 1: 1,25: 1,5: 2: 2,5. Chiều dài của mỗi gen là:
a. 2000 A0: 2500 A0: 3000 A0: 4000 A0: 5000 A0. b. 2040 A0: 2550 A0: 3060 A0: 4080 A0: 5100 A0. c. 2060 A0: 2575 A0: 3090 A0: 4120 A0: 5150 A0. d. 2020 A0: 2525 A0: 3030 A0: 4040 A0: 5050 A0.
307. Đoạn phân tử ADN được lắp ghép thêm vào có 1980 Ađênin và 2970 Guanin chứa 5 gen, chiều dài của5 gen đó lần lượt theo tỉ lệ 1: 1,25: 1,5: 2: 2,5. Nếu số Ađênin của gen có chiều dài ngắn nhất đến gen có 5 gen đó lần lượt theo tỉ lệ 1: 1,25: 1,5: 2: 2,5. Nếu số Ađênin của gen có chiều dài ngắn nhất đến gen có chiều dài lớn nhất là 5%: 10%: 15%: 20%: 25% so với số nuclêôtit của mỗi gen tương ứng thì số lượng từng loại nuclêôtit của gen ngắn nhất bằng:
a. A = T = 60 Nu, G = X = 540 Nu. b. A = T = 90 Nu, G = X = 510 Nu. c. A = T = 510 Nu, G = X = 90 Nu.
d. A = T = 540 Nu, G = X = 60 Nu.
308. Đoạn phân tử ADN được lắp ghép thêm vào có 1980 Ađênin và 2970 Guanin chứa 5 gen, chiều dài của5 gen đó lần lượt theo tỉ lệ 1: 1,25: 1,5: 2: 2,5. Nếu số Ađênin của gen có chiều dài ngắn nhất đến gen có 5 gen đó lần lượt theo tỉ lệ 1: 1,25: 1,5: 2: 2,5. Nếu số Ađênin của gen có chiều dài ngắn nhất đến gen có chiều dài lớn nhất là 5%: 10%: 15%: 20%: 25% so với số nuclêôtit của mỗi gen tương ứng thì số lượng từng loại nuclêôtit của gen chiếm tỉ lệ 1,25 bằng:
a. A = T = 300 Nu, G = X = 450 Nu. b. A = T = 150 Nu, G = X = 600 Nu. c. A = T = 600 Nu, G = X = 150 Nu. d. A = T = 450 Nu, G = X = 300 Nu.
309. Đoạn phân tử ADN được lắp ghép thêm vào có 1980 Ađênin và 2970 Guanin chứa 5 gen, chiều dài của5 gen đó lần lượt theo tỉ lệ 1: 1,25: 1,5: 2: 2,5. Nếu số Ađênin của gen có chiều dài ngắn nhất đến gen có 5 gen đó lần lượt theo tỉ lệ 1: 1,25: 1,5: 2: 2,5. Nếu số Ađênin của gen có chiều dài ngắn nhất đến gen có chiều dài lớn nhất là 5%: 10%: 15%: 20%: 25% so với số nuclêôtit của mỗi gen tương ứng thì số lượng từng loại nuclêôtit của gen chiếm tỉ lệ 1,5 bằng:
a. A = T = 360 Nu, G = X = 540 Nu. b. A = T = 270 Nu, G = X = 630 Nu. c. A = T = 225 Nu, G = X = 675 Nu. d. A = T = 675 Nu, G = X = 225 Nu.
310. Đoạn phân tử ADN được lắp ghép thêm vào có 1980 Ađênin và 2970 Guanin chứa 5 gen, chiều dài của5 gen đó lần lượt theo tỉ lệ 1: 1,25: 1,5: 2: 2,5. Nếu số Ađênin của gen có chiều dài ngắn nhất đến gen có 5 gen đó lần lượt theo tỉ lệ 1: 1,25: 1,5: 2: 2,5. Nếu số Ađênin của gen có chiều dài ngắn nhất đến gen có chiều dài lớn nhất là 5%: 10%: 15%: 20%: 25% so với số nuclêôtit của mỗi gen tương ứng thì số lượng từng loại nuclêôtit của gen chiếm tỉ lệ 2,0 bằng:
a. A = T = 360 Nu, G = X = 840 Nu. b. A = T = 525 Nu, G = X = 675 Nu. c. A = T = 720 Nu, G = X = 480 Nu. d. A = T = 480 Nu, G = X = 720 Nu.
311. Đoạn phân tử ADN được lắp ghép thêm vào có 1980 Ađênin và 2970 Guanin chứa 5 gen, chiều dài của5 gen đó lần lượt theo tỉ lệ 1: 1,25: 1,5: 2: 2,5. Nếu số Ađênin của gen có chiều dài ngắn nhất đến gen có 5 gen đó lần lượt theo tỉ lệ 1: 1,25: 1,5: 2: 2,5. Nếu số Ađênin của gen có chiều dài ngắn nhất đến gen có chiều dài lớn nhất là 5%: 10%: 15%: 20%: 25% so với số nuclêôtit của mỗi gen tương ứng thì số lượng từng loại nuclêôtit của gen dài nhất bằng:
a. A = T = 750 Nu, G = X = 750 Nu. b. A = T = 600 Nu, G = X = 900 Nu. c. A = T = 660 Nu, G = X = 840 Nu. d. A = T = 450 Nu, G = X = 1050 Nu.
Bài 75
312. Số liên kết hiđrô của gen sẽ thay đổi trong trường hợp đột biến mất một cặp nuclêôtit:a. H đột biến = H – 2. b. H đột biến = H – 3. a. H đột biến = H – 2. b. H đột biến = H – 3.
c. H đột biến = H ± 1. d. Cả a hoặc b đúng.
313. Số liên kết hiđrô của gen sẽ thay đổi trong trường hợp đột biến thêm một cặp nuclêôtit:a. H đột biến = H +3. b. H đột biến = H +2. a. H đột biến = H +3. b. H đột biến = H +2.
c. Cả a hoặc b đúng. d. Cả a và b đúng.
314. Số liên kết hiđrô của gen sẽ thay đổi trong trường hợp đột biến thay thế một cặp nuclêôtit:a. H đột biến = H ± 2. b. H đột biến = H ± 1. a. H đột biến = H ± 2. b. H đột biến = H ± 1.
c. H đột biến = H ± 3. d. Cả a và b đúng.
315. Số axit amin của phân tử prôtêin sẽ thay đổi khi gen điều khiển việc tổng hợp phân tử prôtêin đó bị độtbiến ở vị trí cặp nuclêôtit thứ hai trong trường hợp mất một cặp nuclêôtit: