1.3.3.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm hoàn thành 1.3.3.1.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty tnhh mtv xây dựng trường phúc (Trang 26 - 78)

tiếp cho công trình, hạng mục công trìnhđó.

- Đối với những nguyên vật liệu không tách riêng được thì phải tiến hành phân bổcho từng công trình, hạng mục công trình theo tiêu thức thích hợp.

Công thức: Chi phí NVLTT trong kỳ = Tổng giá trị NVT đưa vào sửdụng - Giá trịphế liệu thu hồi (nếu có) - Giá trịNVT chưa sửdụng

b. Tài khoản sửdụng: TK 621–Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. c. Chứng từsửdụng:

- Khi xuất kho vật liệu cho công trình, hạng mục công trình: Phiếu xuất kho, phiếu nhận vật tư,…

- Khi mua vật liệu cho công trình, hạng mục công trình: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng,…

d. Phương pháphạch toán:

Sử dụng TK 621 để ghi chép và tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình và hạng mục công trình. Có hai phương pháp tập hợp chi phí:

-Phương pháp gián tiếp: trường hợp chi phí nguyên vật liệu liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình thì tiến hành phân bổ theo tiêu thức thích hợp mà doanh nghiệp lựa chọn.

- Phương pháp trực tiếp: kếtoán dựa thông tin của các chứng từ liên quan như: giá trị, số lượng nguyên vật liệu xuất kho cho công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp trực tiếp vào chính công trình, hạng mục công trìnhđó.

TK 152 TK 621 TK 154 Xuất kho NVL Cuối kỳkết chuyển

cho SXSP

TK 153 TK 242 TK 152

CCDC chờ Phân bổ Vật liệu không sửdụng

Phân bổ CCDC hết nhập lại kho

TK 331,111,112 TK 111,112

Mua vật liệu không Giá trịphếliệu

qua kho xuất thẳng thu hồi

TK 133

TK 632 CP NVL

vượt định mức

Sơ đồ1.1: Sơ đồhạch toán chi phí nguyên vật liệu.

1.3.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp. a. Khái niệm và đặc điểm.

Chi phí nhân công trực tiếp ở các doanh nghiệp xây lắp gồm: tiền lương chính, các khoản phụ cấp theo lương, lương phụ có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân phục vụ thi công như: bốc dỡ vật tư, vận chuyển, thu dọn công trường,…

Chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm chi phí thuê lao động bên ngoài.

Khoản mục chi phí được tập hợp riêng cho từng công trình, hạng mục công trình. Nếu không tách riêng được phải tiến hành phân bổriêng theo chi phí tiền lương định mức, kếhoạch,…

b. Tài khoản sửdụng: TK 622–Chi phí nhân công trực tiếp. c. Chứng từsửdụng:

- Biểu chấm công.

- Biểu thanh toán tiền lương. - Hợp đồng lao động.

- Hợp đồng giao khoán,…

d. Phương pháp hạch toán:

Sử dụng TK 622 để ghi chép và tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này được mởchi tiết cho từng công trình và hạng mục công trình.

TK 334 TK 622 TK 154

Tiền lương phải trả Cuối kỳkết chuyển cho CNTTSX

TK 335 TK 632 Trích trước tiền lương Chi phí NCTT

nghỉ phép cho CNTTSX vượt định mức

TK 141

Tạmứng CPNCTT vềgiao khoán

Sơ đồ1.2: Sơ đồhạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

1.3.1.3. Chi phí sửdụng máy thi công. a. Khái niệm và đặc điểm.

Máy thi công là những loại xe, máy chạy bằng động lực (điện, khí nén, xăng dầu,…) sử dụng để trực tiếp thi công xây lắp những công trình, hạng mục công trình như: máy ủi, ô tô vận chuyển đất, đá ở các công trình,máy trộn bê tông, máy đào, máy xúc đất, cần cẩu, máy đóng cọc,… Các loại phương tiện thi công này nếu điều kiện tài

chính cho phép doanh nghiệp có thể tự trang bị để sử dụng lâu dài hoặc thuê bên ngoài.

Chi phí sửdụng máy thi công gồm:

- Chi phí nhân công: lương phụ, lương chính, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân công điều khiển máy.

- Chi phí nhiên liệu chạy máy. - Chi phí khấu hao máy thi công.

- Chi phí bằng tiền khác phục vụmáy thi công. - Chi phí dịch vụmua ngoài.

Có hai loại chi phí sửdụng máy thi công:

- Chi phí tạm thời: Là các chi phí phải phân bổ dần theo thời gian sử dụng máy thi công như: Chi phí tháo, lắp, vận chuyển, chạy thử máy thi công khi di chuyển từ công trường này đến công trường khác và di chuyển trong công trình,… phục vụ cho việc sử dụng máy thi công. Những chi phí này có thể phân bổ dần hoặc trích trước theo kếhoạch cho nhiều kỳ.

- Chi phí thường xuyên: Là các chi phí phát sinh trong quá trình sửdụng máy thi công và tính thẳng vào giá thành của ca máy như: Tiền lương của công nhân trực tiếp điều khiển hoặc phục xe máy, chi phí về nhiên liệu, động lực, vật liệu dùng cho máy thi công, khấu hao và sửa chữa thường xuyên máy thi công, tiền thuê máy thi công…

b. Tài khoản sửdụng: TK 623–Chi phí sửdụng máy thi công. c. Chứng từsửdụng:

- Biểu chấm công bộphận sửdụng máy thi công - Hợp đồng thuê máy thi công.

- Phiếu xuất kho nhiên liệu, vật liệu chạy máy,..

d. Phương pháp hạch toán:

Chi phí sửdụng máy thi công được tập hợp riêng cho từng công trình, hạng mục công trình. Nếu không tách riêng được thì phải tiến hành phân bổ theo các tiêu thức như: khối lượng xây lắp, số ca máy thực hiện,… Kế toán dựa vào các chứng từ sau để hạch toán: Biểu chấm công, hóa đơn, hợp đồng thuê máy móc,…

Tùy vào mỗi doanh nghiệp mà có các cách quản lý, sử dụng máy thi công khác nhau, chủyếu theo hai phương thức:

- Trường hợp 1: nếu doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có tổ chức hạch toán riêng thì tất cả các chi phí liên quan đến hoạt động của đội máy được hạch toán vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung (không phản ánh vào chi phí sử dụng máy thi công). Sau đó, được kết chuyển sang tài khoản 154 (chi tiết cho đội máy thi công) để tính giá thành cho một ca máy. Căn cứvào số lượng ca máy, giá thành một ca máy để tiến hành phân bổ chi phí đội máy cho từng công trình và hạng mục công trình theo tiêu thức phù hợp.

TK 621 TK 154 TK 623

Kết chuyển chi phí Phân bổmáy thi công vật liệu cho CT, HMCT TK 622 Kết chuyển chi phí nhân công TK 627 Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Sơ đồ1.3: Sơ đồhạch toán chi phí sửdụng máy thi công (có đội máy thi công riêng biệt).

- Trường hợp 2: nếu doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt, hoặc có tổchức nhưng không tố chức hạch toán riêng biệt và thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa bằng máy thì tất cả các chi phí liên quan đến đội máy thi công đều được tập hợp tại khoản mục chi phí sửdụng máy thi công. Sau đó được tính và phân bổchi phí cho từng công trình và hạng mục công trình.

TK 152,153,242 TK 623 TK 154

Chi phí nguyên vật liệu, CCDC Kết chuyển, phân bổCPSDMTC Phục vụmáy thi công cho từng CT, HMCT TK 334,111

Chi phí nhân công điều khiển máy TK 214

Trích khấu hao TSCĐ

TK 111,112,331

Chi phí dịch vụmua ngoài và chi phí bằng tiền khác

TK 133 Thuế

GTGT

Sơ đồ1.4: Sơ đồhạch toán chi phí sửdụng máy thi công (không có đội máy riêng).

Ngoài ra, doanh nghiệp có thểthuê ngoài máy thi công:

TK 331,111,112 TK 623 TK 154

Tổng sốtiền thuê máy thi công Cuối kỳkết chuyển chi phí phải trả, đã trả người cho thuê máy thi công cho CT, HMCT

TK 133 Thuế

GTGT

Sơ đồ 1.5: Sơ đồhạch toán chi phí sửdụng máy thi công thuê ngoài.

1.3.1.4. Kếtoán chi phí sản xuất chung.

a. Khái niệm và đặc điểm.

Chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp là các chi phí liên quan đến tổ chức, quản lý và phục vụthi công ở các đội thi công và tại công trình xây lắp, gồm các khoản như: Lương nhân viên quản lý đội, các khoản trích lương (BHYT, BHXH, KPCĐ) của công nhân điều khiển máy thi công, công nhân trực tiếp thi công công trình, nhân viên quản lý đội. Tất cả các chi phí sử dụng tại bộ phận quản lý đội thi công như: chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác,..

Có hai loại chi phí sản xuất chung:

- Chi phí sản xuất chung biến đổi: là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất như: chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. Chi phí sản xuất chung gián tiếp được phân bổ hết trong kỳ theo chi phí phát sinh thực tế.

- Chi phí sản xuất chung cố định: là những chi phí này được phân bổvào chi phí cho mỗi đơn vị chếbiến cho mỗi đơn vịsản phẩm dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất. Nếu mức sản xuất thực tế cao hơn công suất bình thường thì tiến hành phân bổ dựa theo mức hoặt động thực tế phát sinh. Nếu mức sản xuất thực tế thấp hơn công suất bình thường thì phân bổ theo mức công suất bình thường, phần chênh lệch chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhân là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

b. Tài khoản sửdụng: TK 627–Chi phí sản xuất chung. c. Chứng từsửdụng:

- Biểu chấm công bộphận quản lý.

- Phiếu xuất kho vật liệu, công cụdụng cụphục vụbộphận quản lý. - Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT.

- Biểu khấu hao TSCĐ phục vụbộphận quản lý,…

d. Phương pháp hạch toán:

Sử dụng TK 627 để ghi chép và tập hợp chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình và hạng mục công trình. Nếu không nó liên quan đến nhiều đối tượng thì tiến hành phân bổ theo các tiêu thức mà doanh nghiệp lựa chọn, thường là: chi phí vậy liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, định mức chi phí sản xuât chung,...

TK 334,338 TK 627 TK 154

Lương và các khoản trích lương Cuối kỳkết chuyển, phân bổ nhân viên quản lý đội chi phí sản xuất chung cho

từng CT, HMCT

TK 152,153,242 TK 632

Chi phí NVL,CCDC Chi phí sản xuất chung cố dùng cho bộphận quản lý đội định không phân bổvào giá

thành, ghi nhận vào giá vốn TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộphận quản lý đội

TK 111,112,331

Chi phí dịch vụmua ngoài, chi phí bằng tiền khác

TK 133

Thuế GTGT

Sơ đồ1.6: Sơ đồhạch toán chi phí sản xuất chung.

1.3.2. Kếtoán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp.

Cuối kỳ, dựa trên cơ sở các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung đã được kết chuyển kếtoán tổng hợp chi phí phát sinh trong tháng.

Tài khoản sửdụng: TK 154 –chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chi tiết theo từng công trình và hạng mục công trình) để tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh thực tế trong kỳ.

Phương pháp hạch toán:

TK 621 TK 154 TK 155 TK 632

Kết chuyển Giá thành sản phẩm Giá vốn CPNVLTT xây lắp chưa bàn giao

TK 622 Kết chuyển CPNCTT TK 623 Kết chuyển CPSDMTC TK 627 Kết chuyển CPSXC

Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổvào giá thành

ghi nhận vào giá vốn

Sơ đồ 1.7: Sơ dồhạch toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp.

1.3.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳvà tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

1.3.3.1. Đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ.

Sản phẩm dở dang của doanh nghiệp xây lắp là các công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành hoặc chưa nghiệm thu, bàn giao chưa chấp nhận thanh toán.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ chịu. Việc đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp được xác định phụthuộc vào phương thức thanh toán với bên giao thầu.

- Nếu thanh toán khi hoàn thành, bàn giao toàn bộ công trình, hạng mục công trình thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳlà chi phí sản xuất kinh doanh được tập hợp đến thời điểm cuối kỳ.

- Nếu thanh toán theo từng giai đoạn xây dựng hoàn thành bàn giao thì sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm xây lắp chưa đạt điểm dừng kỹthuật và đánh giá theo chi phí sản xuất kinh doanh thực tế.

Cuối kỳ, kếtoán phải xác định chi phí dởdang cuối kỳ đểtính toán giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm xây lắp = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Chi phí dở dang cuối kỳ

Doanh nghiệp thường đánh giá sản phẩm dở dang theo các phương pháp sau:

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo tỉ lệ hoàn thành tương đương: chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo mức độ hoàn thành của từng công trình, hạng mục công trìnhđó.

Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dởdang cuối kỳ = Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp phát sinh trong kỳ × Giá trị dựtoán của khối lượng xây lắp dởdang cuối kỳtính theo mức độhoàn thành Chi phí khối lượng xây lắp bàn giao trong kỳdựtoán + Chi phí khối lượng xây lắp dở dang theo mức độhoàn thành

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành trùng nhau.

Ngoài ra, đối với những công việc như: sửa chữa, nâng cấp, xây dựng hoặc hoàn thiện các công trình có thời gian thi công ngắn, giá trị nhỏvà thanh toán sau khi hoàn thành và bàn giao toàn bộ công trình thì chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ là chi phí phát sinh thực tế từ khi thi công công trình, hạng mục công trình đến khi kiểm kê và đánh giá. Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dởdang cuối kỳ = Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp phát sinh trong kỳ × Chi phí của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳtheo dựtoán Chi phí khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ dựtoán + Chi phí khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dựtoán

1.3.3.2. Kếtoán tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Sản phẩm xây lắp là một sản phẩm đặc biệt, sản phẩm xây lắp hoàn thành không qua kho mà chỉ thông qua biên bản nghiệm thu bàn giao và đưa vào sửdụng. Do đó kế toán không sử dụng TK 155 - Thành phẩm để xác định giá thành công trình mà sử dụng tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán để xác định giá thành thực tế cho công trình, hạng mục công trìnhđã hoàn thành.

Phương pháp tính giá thành là một hoặc một hệ thống những phương pháp được dùng để tính giá thành sản phẩm sản xuất, khối lượng xây lắp hoàn thành. Nó mang tính kỹthuật, tính toán chi phí cho các đối tượng tính giá thành. Đối với doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tính giá thành thường là công trình, hạng mục mục công trình.

Tuỳvào mối quan hệ giữa đối tượng tính giá thành và đối tượng tập hợp chi phí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty tnhh mtv xây dựng trường phúc (Trang 26 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)