Kiểm tra điện trở cách điện

Một phần của tài liệu DC điện dân dụng (Trang 33 - 37)

Sự làm việc an toàn liên tục và đảm bảo của thiết bị điện, máy điện, khí cụ đ iện

,.. trước tiên phụ thuộc và trạng thái tốt xấu của điện trở cách điện. Do vậy , việc đo

điện trở cách điện bắt buộc phải thực hiện đối với khí cụ điện.

Người ta quy định tiêu chuẩn về giới hạn cho phép của điện trở cách điện, d ưới

giới hạn đó, không được dùng và phải có biện pháp xử lý.

Đo điện trở cách điện của các mạch điện (mạch động lực, mạch điều khi ển)

theo tiêu chuẩn đối với điện áp 1000V phải thỏa mãn yêu cầu sau: • Rcđ ≥ 0,5MΩ: điện trở cách điện của thiết bị so với đất.

• Đối với khí cụ điện dùng trong sinh hoạt, yêu cầu điện trở cách điện c ủa bối

dây với vỏ kim loại không được bé hơn 1 MΩ.

• Điện trở cách điện của cuộn dây các thiết bị đóng cắt điện áp thấp (công

tắc tơ,

khởi động từ…) được đo bằng mêgômmet 1000V cần phải có giá trị lớn hơ n 2

MΩ. Thực tế, điện trở cách điện được đặt trong nhà khô ráo không được bé

hơn 5 MΩ.

• Điện trở cách điện của thanh dẫn được đo bằng mêgômmet 500÷1000V. Đo điện trở cách điện được tiếp hành trước khi đưa vào vận hành các thiết bị

và khí cụ điện, sau khi sửa chữa và định kỳ hai năm một lần. Để đo điện trở cách điện ta tiến hành như sau:

Trước tiên xác định cách điện của mạch điện với vỏ, sau đó xác định cách đ iện

của mạch này đối với mạch khác.

Để kiểm tra điện trở cách điện của cụm gồm: các khí cụ điện đã được lắp đặt

so với mát. Đầu tiên ta tháo cầu chì để đảm bảo khí cụ, thiết bị được đo kh ông

còn điện áp. Sau đó, sẽ đóng tất cả các cầu dao điện, đưa vào mạch tất cả

nhưng khí cụ điện còn lại, kể cả các đèn điện, như vậy toàn bộ khí cụ và th iết

bị tạo thành mạch thống nhất cần được kiểm tra trạng thái cách điện. Nếu chỉ số của mêgômmet lớn hơn 0,5MΩ thì nói chung cụm đó được cách điện tốt so với đất. Trong trường hợp điện trở cách điện nhỏ hơn giá trị

nêu trên, ta phải đo điện trở cách điện của từng khí cụ điện, từng mạch, vì tất

cả những tiêu chuẩn cách điện của từng khí cụ điện riêng lẻ, chứ không cho giá

Câu 14: Lắp đặt, kiểm tra khí cụ điện trong bảng điện dân dụng?

Các bảng điều khiển có kích thước không lớn nên trong lượng cũng nhẹ, b ốn

góc của bảng khoan 4 lỗ tròn để bắt bu lông hoặc vít qua các lỗ vào tường hoặc cột

nhà.

Các bảng điện của mạch điện thắp sáng đặt ở khu nhà dân dụng thường đặt t rên

tường cách mặt đất 1,6 ÷ 2m. Ở những nơi sản xuất, các bảng điện thắp sán g đặt cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hơn mặt đất 1,5 ÷ 1,8m.

Các bảng điện động lực có cầu dao, đặt cách mặt đất từ 1,5 ÷ 1,8m. Ở nhữ ng

nơi sản xuất, trong mọi trường hợp các bảng điện đều phải đặt trong tủ kim l oại.

Những khí cụ điện được lắp sao cho đường trục ngang của nó nằm giữa 1, 5 ÷

2m kể từ mặt nền.

Khí cụ điện đóng mở mạch hạ áp được lắp ở chiều cao thích hợp để thao tác

nhẹ nhàng và thường tính từ mặt nền 1,4 ÷ 1,8m.

Cầu chì nên lắp phía trước bảng để thay thế dễ dàng. Không nên dùng cầu chì

hở.

Khi lắp các thiết bị điều chỉnh, biến trở, khởi động… phải kiểm tra xem xét các

cuộn dây bên trong có bị đứt hay chập mạch không. Nếu cách điện không đạt phải

đem sấy bằng dòng điện hay trong tủ sấy.

Yêu cầu chính đối với việc lắp các thiết bị khởi động là làm sao bắt chặt và

Câu 15: Vai trò của bảo vệ nối đất?

Từ đây, để đơn giản, điện trở của hệ thống nối đất bảo vệ Rd.bv được ký hiệu

chỉ đơn thuần là Rd. Như đã biết, trong mạng điện hạ áp có trung tính nối đất, tất cả

các phần tử kim loại của các thiết bị bình thường không mang điện đều đượ c nối với

hệ thống nối đất bảo vệ. Vai trò bảo vệ của hệ thống nối đất này được giải thích như

sau :

Khi có sự ngắn mạch chạm masse, nếu vỏ thiết bị không được nối đất (h ình

7.3.a) thì trên vỏ sẽ xuất hiện điện áp bằng điện áp pha, do đó sẽ gây nguy hiểm khi

người tiếp xúc với nó. Nếu vỏ thiết bị được nối đất (hình 7.3.b), thì giá trị đi ện áp tiếp

xúc chỉ bằng độ rơi điện áp trên điện trở của hệ thống nối đất bảo vệ, nếu hệ thống

nối đất bảo vệ có giá trị đủ nhỏ thì có thể đảm bảo được sự an toàn cho ngư ời khi tiếp

xúc với vỏ thiết bị.

khi có ngắn mạch chạm masse sẽ có dòng điện sự cố chạytrong mạch kín I d , được xác định theo biểu thức:

Id = Uph/ (Rtd + Rdn + Rph ) Trong đó

Uph- điện áp pha, V;

Rtd- điện trở tương đương: Rtđ = ( Rng.Rd)/(Rng+Rd) Rng- điện trở cơ thể người, Ω;

Rd điện trở hệ thống nối đất bảo vệ, Ω; Rdn- điện trở hệ thống nối đất nguồn, Ω; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rph- điện trở dây pha, Ω;

Giá trị điện áp đặt lên cơ thể người là : Utx= IdRtd;

Dòng điện chạy qua cơ thể người: Ing = Utx / Rng Thay giá trị của Utx vào CT trên và

sau một vài biến đổi đơn giản ta được Ing =( Id.Rtd)/Rng = ( Id.Rd)/(Rng+Rd)

Nghĩa là dòng điện chạy qua cơ thể người phụ thuộc vào điện trở của hệ th ống

nối đất bảo vệ Rd. Trong thực tế người ta phải tính toán sao cho Rd có giá tr ị đảm bảo

Một phần của tài liệu DC điện dân dụng (Trang 33 - 37)