1.Công tắc tơđiện mộtchiều
Tiếp điểm tĩnh 1 được gắn trên thanh dẫn 2, đầu kia của thanh dẫn nối với c uộn
thổi từ 3, còn đầu kia của cuộn thổi từ nối với đầu nối 4 – cả cụm tiếp điểm tĩnh được
cách điện với mạch từ tĩnh 6 bằng tấm cách điện 5. Cụm tiếp điểm động 7, lò xo tiếp
điểm 12 được gắn trên mạch từ động. Điện từ đầu nối 9 đi vào tiếp điểm động qua
dây dẫn mềm 10.
Khi đưa điện áp vào cuộn dây nam châm điện, lực điện từ sinh ra sẽ hút n ắp
(mạch từ động) làm tiếp điểm động đóng vào tiếp điểm tĩnh. Lò xo tiếp điể m tạo lực
ép lớn để điện trở tiếp xúc bé. Khi cắt dòng điện trong cuộn dây, lò xo nhả 13 sẽ đẩy
phần động về vị trí ban đầu với vận tốc đủ lớn. Khi cắt, nhờ lực điện động giữa dòng
điện và từ trường sẽ đẩy hồ quang 14 vào buồng dập. Trong quá trình đẩy, hồ quang
chuyển động nhanh từ tiếp điểm theo sừng hồ quang, đảm bảo tiếp điểm ít bị hư hại.
Công tắc tơ điện một chiều dùng để đóng cắt các mạch điện một chiều như các động
cơ điện một chiều, các mạch chỉnh lưu.
c2. Công tắctơ điệntừ xoaychiềuba pha
Loại này được sử dụng rộng rãi trong lưới điện hạ áp. Mạch từ hình chữ E ngược hút thẳng, tiếp điểm kiểu cầu.
Công tắc tơ này có 3 cực cho mạch động lực, 1 cực phụ với dạng tiếp điể m thường
mở. Trong trường hợp thiếu tiếp điểm phụ hoặc cần lắp thêm tiếp điểm tác động
chậm, trên nắp của công tắc tơ có ngàm để lắp khối tiếp điểm phụ.
c3. Công tắctơ khôngtiếp xúc.
Công tắc tơ không tiếp xúc thực hiện việc đóng cắt mạch điện động lực bằn g các van
bán dẫn có điều khiển. Ưu điểm chính là có tần số đóng cắt lớn, thời gian đóng cắt
bé, không có hồ quang và không ồn. nhược điểm là khả năng quá tải kém, tổn hao
năng lượng lớn. vì vậy chỉ chế tạo cho dòng điện định mức bé và vừa.
Câu 11: Các thông số kỹ thuật của công tắc tơ, phạm vi ứng dụng, cách lựa chọn, và ưu nhược điểm so với các thiết bị đóng cắt khác?
Các đại lượng định mức và thông số kỹ thuật của công tắc tơ:
- Điện áp định mức: là điện áp định mức mà tiếp điểm chính của công
tắc tơ
phải đóng cắt. Có các cấp: 110V, 220V, 440V một chiều và 127V, 22 0V,
380V, 500V, 3500V xoay chiều.
- Dòng điện định mức: là dòng điện dài hạn của phụ tải đi qua tiếp điểm chính
cuả CTT. Dòng điện định mức của CTT hạ áp thông dụng có các cấp: 10, 25,
40, 60, 75, 100, 150, 250, 300, 600, 800A. Nếu CTT được đặt trong tủ điện thì
dòng điện định mức phải lấy thấp hơn 10%. Ở chế độ làm việc lâu dài ( l âu
hơn 8 giờ) thì lấy thấp hơn khoảng 20%.
- Điện ápđiều khiển Uđk là điện áp đặt vào cuộn dây của nam châm điện
để điều
khiển công tắc tơ hoặc điện áp xung một chiều đưa vào cực điều khiển của
công tắc tơ không tiếp điểm.
Thường cho phép: Uđk = (85% -110%)Uđm
- Số cực của CTT là số cặp tiếp điểm chính. Thường CTT có 1-2 cực đối với
CTT một chiều; 3-4 cực đối với CTT xoay chiều.
- Số lượng tiếp điểm phụ: thường có 2 cặp tiếp điểm thường mở và 2 cặp
thường đóng, có dòng định mức 5A; Uđm = 400V.
- Khả năng đóng cắt: là trị số dòng điện lớn nhất cho phép đi qua tiế p điểm
chính khi đóng cắt. thường khả năng đóng cắt đạt 10 lần dòng định mức. - Tuổi thọ của CTT được tính bằng số lần đóng cắt cho đến khi hỏng tiếp điểm
- Tần số thao tác cho phép: là số lần đóng cắt cho phép trong thời gian 1 giờ.
Lớn nhất là 1500 lần/giờ/
- Độ bền nhiệt và độ bền điện động.
• Nhược điểm của CTT là cồng kềnh, khi đóng cắt gây tiếng động, tu ổi thọ
không cao, cuộn hút nam châm điện luôn ngâm điện nên độ tin cậy giảm ( vì
cách điện luôn chịu tác động của điện áp làm giảm độ bền cách điện nên cu ộn
Câu 12: Cấu tạo,nguyên lý hoạt động, ứng dụngcủa khởi động từ; cách lựa chọn khởi động từ? Sơ đồ ứng dụng của KĐT đơn, kép. Phân tích hoạt động của sơ đồ.
Khởi động từ là khí cụ điện dùng để điều khiển từ xa việc khởi động, dừng, đảo chiều
quay và bảo vệ quá tải cho các động cơ điện xoay chiều.
Khởi động từ có hai bộ phận chính: công tắc tơ xoay chiều và rơle nhiệt. C ông tắc tơ
dùng để đóng cắt mạch điện của động cơ, còn rơle nhiệt để bảo vệ quá tải cho độngcơ.
Khởi động từ đơn là tổ hợp của một công tắc tơ và một rơle nhiệt, còn khởi động từ kép gồm hai công tắc tơ và một rơle nhiệt. Với động cơ không đảo chiều quay, ta dùng khởi động từ đơn, còn với động cơ có đảo chiều quay ta dùng khởi động từ kép Ở khởi động từ kép, vì hai công tắc tơ không được
đóng đồng thời ( nếu đóng đồng thời thì sẽ gây ra ngắn mạch lưới), nên chú ng chúng
phải được khóa liên động, có nghĩa là chỉ cho phép một trong hai công tắc tơ đóng
điện.