Dịch vụ người học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện đại từ (Trang 133)

1

Thông tin phổ biến đầy đủ về nghề, chương trình, kế hoạch học tập, điều kiện tuyển sinh, nhập học và các quy định, quy chế của

cơ sở đào tạo được cung cấp đầy đủ, kịp thời 2 Tư vấn cho người học lựa chọn nghề học

3 Tổ chức thông tin thị trường lao động và giới thiệu việc làm cho

người học

4 Có ký túc xá cho học viên ở xa đến trọ

5 Có bộ phận y tế chăm lo sức khỏe cho người học ốm đau hoặc

Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới Thầ /Cô có khu ến nghị đề xuất gì với các bên có liên quan (Cơ quan quản lý Nhà nước cơ sở dạ nghề giáo viên người học nghề người sử dụng lao động xã hội…)?

...

...

...

...

* Nếu có thể, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết đôi điều về bản thân để tiện liên hệ. Giới tính: Nam Nữ Họ và tên: ... Năm sinh: ... Số điện thoại: ... Đơn vị công tác: ...

Chúng tôi cam kết những thông tin Thầ /Cô cung cấp chỉ sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu nhằm đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong thời gian tới và không sử dụng vào bất kỹ mục dích nào khác. Xin trân trọng cảm ơn quý Thầ /Cô !

Phụ lục 3. Phiếu khảo sát lao động nông thôn học nghề

Xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dâu (X) vào các ô trống và viết vào phần để trống có dấu chấm (...) đối với những câu hỏi dưới đây. Sự hợp tác của Anh/Chị sẽ góp phần không nhỏ vào việc tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh.

Xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị!

Câu 1: Thông tin chung về quá trình học nghề của Anh/Chị 1.1. Anh/Chị đang học nghề trình độ gì dưới đây?

Sơ cấp nghề Học nghề ngắn hạn 1.2. Nghề Anh/Chị đang học thuộc nhóm nghề nào dưới đây?

Nghề nông nghiệp Nghề phi nông nghiệp

Tên cụ thể của nghề đang học: ………

1.3. Trước khi theo học nghề hiện tại, Anh/Chị đã từng học nghề nào chưa? Đã học Chưa học Nếu “Đã học” Anh/Chị xin vui lòng cung cấp thêm các thông tin sau: - Tên, trình độ những nghề đã học: ……….

………..

- Lý do đã học những nghề trước nhưng vẫn phải đi học nghề hiện tại: ………

………..

Câu 2: Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng của Anh/Chị về lớp học nghề đang học theo bảng dưới đây với từng mức đánh giá tại mỗi tiêu chí cụ thể: 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Hoàn toàn hài lòng TT Nội dung Mức độ 1 2 3 4 5 I Cơ chế tổ chức quản lý

1 Người học nghề được tham gia đóng góp ý kiến về chủ trương, kế hoạch, hoạt động

2 Các yêu cầu về thủ tục hành chính và vấn đề của học viên được giải quyết một cách hiệu quả

TT Nội dung Mức độ

1 2 3 4 5

3 Các quy định quy chế liên quan đến người học rõ ràng và được rà

soát, điều chỉnh kịp thời

4 Có các bộ phận chuyên trách để xử lý các vấn đề liên quan đến người học

II Tổ chức đào tạo

1 Công tác tuyển sinh được thực hiện công khai, minh bạch và đúng quy chế

2 Đa dạng hóa phương thức đào tạo đáp ứng yêu cầu người học

3 Phối hợp với doanh nghiệp trong quá trình đào tạo để người học có cơ hội tiếp cận thực tiễn

4 Xây dựng kế hoạch hợp lý theo chương trình đào tạo đã ban hành

5 Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi của người học để điều chỉnh kế hoạch phù hợp

6 Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện kế hoạch đào tạo

7 Thực hiện quản lý chặt chẽ kết quả học tập và công bố kịp thời cho người học

III Đội ngũ giáo viên

1 Giáo viên vững vàng về lý thuyết

2 Giáo viên có kinh nghiệm và kiến thức thực tế

3 Giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp, hiệu quả, thu hút người học

4 Giáo viên thân thiện, gần gũi, tâm huyết và có trách nhiệm với học viên

5 Giáo viên đánh giá, cho điểm công tâm, chính xác

IV Đội ngũ cán bộ quản lý

1 Có năng lực tổ chức quản lý hoạt động đào tạo

2 Có kinh nghiệm thực tế trong công tác quản lý đào tạo

3 Hiểu biết về nghề đào tạo và nắm vững các quy đinh, quy chế

4 Xử lý linh hoạt, mềm dẻo các vấn đề phát sinh theo hướng có lợi cho người học

TT Nội dung Mức độ

1 2 3 4 5

5 Có tâm huyết với công việc, tận tình giúp đỡ người học

V Người học nghề

1 Có trình độ văn hóa đáp ứng yêu cầu học nghề

2 Có sức khỏe đáp ứng cho quá trình học nghề

3 Hiểu biết nhất định về nghề và yêu nghề

4 Đảm bảo điều kiện tài chính tối thiểu cho quá trình học nghề và hành nghề

5 Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, tính kỷ luật, ý chí, nghị lực vượt khó và khát vọng phấn đấu

VI Chương trình đào tạo

1 Xác định mục tiêu đào tạo phù hợp gắn với yêu cầu của thị trường lao động

2 Tổng khối lượng kiến thức phù hợp với thời gian của khóa đào tạo

3 Phân bổ hợp lý giữa khối lượng kiến thức lý thuyết và thực hành

4 Xác định phương pháp đào tạo, hình thức đào tạo và cách thức đánh giá kết quả học tập hợp lý

5 Thường xuyên rà soát, điều chỉnh chương trình đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động

VII Giáo trình, tài liệu

1 Có đủ số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo cho các môn học, modul

2 Nội dung của giáo trình, tài liệu phù hợp với các môn học, modul trong chương trình đào tạo

3 Giáo trình, tài liệu thường xuyên được bổ sung cập nhật

VIII Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học

1 Có đủ số lượng phòng học lý thuyết và xưởng thực hành cho các lớp học

2 Các phòng học được trang bị đầy đủ trang thiết bị, máy móc phục vụ dạy lý thuyết và thực hành

TT Nội dung Mức độ

1 2 3 4 5

3 Vật tư thực hành được cung cấp đầy đủ, kịp thời

4 Có quy trình, hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị máy móc đảm bảo sử dụng an toàn, hiệu quả

5 Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, nâng cấp trang thiết bị, phòng học lý thuyết, xưởng thực hành

IX Dịch vụ người học

1 Thông tin phổ biến đầy đủ về nghề, chương trình, kế hoạch học tập, điều kiện tuyển sinh, nhập học và các quy định, quy chế của cơ sở đào tạo được cung cấp đầy đủ, kịp thời

2 Tư vấn cho người học lựa chọn nghề học

3 Tổ chức thông tin thị trường lao động và giới thiệu việc làm cho người học

4 Có ký túc xá cho học viên ở xa đến trọ

5 Có bộ phận y tế chăm lo sức khỏe cho người học ốm đau hoặc tai nạn lao động

X Đánh giá chung về chất lượng đào tạo

1 Cơ hội tìm kiếm được việc làm sau tốt nghiệp

2 Mức độ thích ứng với công việc

3 Mức thu nhập khi đi làm

4 Cơ hội thăng tiến trong công việc

5 Tự tạo được việc làm

Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới, Anh/Chị có khuyến nghị, đề xuất gì với các bên có liên quan (Cơ quan quản lý Nhà nước, cơ sở dạy nghề, giáo viên, người học nghề, người sử dụng lao động, xã hội…)? ...

* Nếu có thể xin Anh/Chị vui lòng cho biết đôi điều về bản thân để tiện liên hệ: Giới tính: Nam Nữ Họ và tên: ... Năm sinh: ... Số điện thoại: ... Địa chỉ: ... ...

Chúng tôi cam kết những thông tin Anh/Chị cung cấp chỉ sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu nhằm đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong thời gian tới và không sử dụng vào bất kỹ mục dích nào khác. Xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị ! Phụ lục 5. Phiếu điều người sử dụng lao động Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dâu (X) vào các ô trống và viết vào phần để trống có dấu chấm (...) đối với những câu hỏi dưới đây. Sự hợp tác của Ông/Bà sẽ góp phần không nhỏ vào việc tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh. Xin trân trọng cảm ơn quý Ông/Bà! A. THÔNG TIN CHUNG: 1. Tên tổ chức:...

2. Điện thoại: ... Fax: ... Email:...

3. Địa chỉ (trụ sở chính): ...

4. Lĩnh vực hoạt động chính hoặc hoặc nghề sử dụng nhiều lao động nhất thuộc một trong những nhóm nào sau đây:

Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ

5. Loại hình tổ chức (lựa chọn một trong số các loại hình dưới đâ ):

Doanh nghiệp nhà nước Công ty cổ phần Doanh nghiệp tư nhân Công ty liên doanh

Công ty hợp danh Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Công ty TNHH Hợp tác xã

Loại hình khác: ………...

B. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

Câu 1: Cơ cấu lao động trong đơn vị

1.1. Tổng số lao động trong đơn vị: ………. người 1.2. Tổng số lao động nông thôn: ………. người

Câu 2: Tình hình sử dụng lao động nông thôn tại đơn vị 2.1. Chia theo vị trí công việc?

TT Vị trí công việc Số lượng lao động

Tổng số Nam Nữ

1 Lao động quản lý

2 Nhân viên hành chính, phục vụ

3 Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh

2.2. Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của lao động nông thôn học nghề sau tuyển dụng theo

vị trí công việc?

TT Vị trí công việc

Số lao động theo năm

2012 2013 2014 Tổng số Số đáp ứng yêu cầu Tổng số Số đáp ứng yêu cầu Tổng số Số đáp ứng yêu cầu 1 Lao động quản lý 2 Nhân viên hành chính, phục vụ

3 Lao động trực tiếp sản xuất

kinh doanh

2.3. Lao động nông thôn sau khi học nghề tại các cơ sở dạy nghề độc lập với doanh nghiệp sau khi tốt nghiệp có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc mức nào?

(1- Hoàn toàn không đáp ứng; 2- Đáp ứng một phần; 3 - Bình thường; 4 - Đáp ứng khá tốt; 5 - Hoàn toàn đáp ứng)

TT Nội dung Mức độ

1 2 3 4 5

1 Lý thuyết chuyên môn nghề 2 Kỹ năng nghề nghiệp của người lao động 3 Thái độ nghề nghiệp của người lao động

Đề xuất của Ông/Bà về giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (nếu có):

... ... ...

* Nếu có thể xin Ông/Bà vui lòng cho biết đôi điều về bản thân để tiện liên hệ:

Giới tính: Nam Nữ

Họ và tên: ... Năm sinh: ... Điện thoại: ...

Chức vụ, vị trí công tác: ...

Chúng tôi cam kết những thông tin Ông/Bà cung cấp chỉ sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu nhằm đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong thời gian tới và không sử dụng vào bất kỹ mục dích nào khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện đại từ (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)