Download b y: skknchat@gmail.com GD lấy trẻ làm trung

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non (Trang 36 - 42)

GD lấy trẻ làm trung 4 tâm trong tổ chức hoạt động học GD lấy trẻ làm trung 5 tâm trong hợp tác với cha mẹ GD lấy trẻ làm trung

6 tâm trong Chăm sóc

và giáo dục trẻ Dân tộc hiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn Nhìn vào biểu 3 cho ta thấy tỷ lệ 100% giao viên cho răng rất cân thiêt

GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ mầm non; giáo viên cho răng cần thiết GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục tại trường mầm non; Giao viên khắng định răng rất cần thiết GD lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động chơi; còn GD lấy trẻ làm trung tâm trong hợp tác với cha mẹ cũng đạt 100% giáo viên thấy cần thiết; cuối cùng là GD lấy trẻ làm trung tâm trong Chăm sóc và giáo dục trẻ Dân tộc hiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn 100% giáo viên thấy rất cần thiết.

Giao viên đã khẳng định rằng rất cân thiêt các nội dung khảo sát trên là phải tạo mọi cơ hội cho trẻ được trải nghiệm. Vì thế người giáo viên phải có kế hoạch xây dựng, phối kết hợp với các tổ chức xã hội và cha mẹ trẻ.

Bảả̉ng 4: Khảả̉o sát chất lượng của trẻ lần 2 tháng 2 năm 2019

Tiêu chí STT

1 Trẻ tự tin, hứng thú tham gia vào các hoạt động.

2 Trẻ có ý thức tự 3

Nhìn vào biểu 4 tôi thấy trẻ tự tin, hứng thú tham gia vào các hoạt động đạt cao 100%; Trẻ có ý thức tự thực hiện tốt yêu cầu của từng hoạt động cũng

download by : skknchat@gmail.com

đạt 100%; còn trẻ biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế; và 25,5% trẻ chưa có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc.

Bảả̉ng 5: Đôi chưng biêu 1 va biêu 3, giao viên 5 tuôi

Nôịdung STT

khảo sat

GD lấy trẻ làm trung tâm trong 1

xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ mầm non GD lấy trẻ làm trung tâm trong 2 xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục tại trường mầm non GD lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt 3 động chơi

GD lấy trẻ làm trung tâm trong

4

tổ chức hoạt động học

GD lấy trẻ làm

trung tâm trong

hợp tác với cha 5 mẹ

GD lấy trẻ làm trung tâm trong Chăm sóc và 6 giáo dục trẻ Dân tộc hiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

Nhìn vào biểu 5 cho ta thấy tỷ lệ giao viên cho răng cân thiêt GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ mầm non tăng 33,4%;

download by : skknchat@gmail.com

Không còn số giáo viên cho rằng không cân thiêt và không có ý kiến gì. Số giáo viên cho răng cần thiết GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục tại trường mầm non tăng 16,7%; Không còn số giáo viên cho rằng không cân thiêt và không có ý kiến gì. Tỷ lệ giao viên khắng định răng rất cần thiết GD lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động chơi tăng: 50%; Không còn số giáo viên cho rằng không cân thiêt và không có ý kiến gì; GD lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động học tăng 16,7%; Không còn số giáo viên cho rằng không cân thiêt và không có ý kiến gì. Còn GD lấy trẻ làm trung tâm trong hợp tác với cha mẹ cũng tăng 50%; Không còn số giáo viên cho rằng không cân thiêt và không có ý kiến gì. Cuối cùng là GD lấy trẻ làm trung tâm trong Chăm sóc và giáo dục trẻ Dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn số giáo viên thấy rất cần thiết tăng 50%. Không còn số giáo viên cho rằng không cân thiêt và không có ý kiến gì.

Bảả̉ng 6: Đôi chưng biêu 2 va biêu 4, Trẻ 5 tuôi

STT Tiêu chí Trẻ tự thú tham gia 1 các hoạt động. Trẻ có thực hiện tốt yêu 2

cầu của từng hoạt động Trẻ vận dụng linh hoạt, 3 vào thực tế. Trẻ có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ rõ 4

ràng, mạch lạc

Nhìn vào biểu 6 tôi thấy trẻ tự tin, hứng thú tham gia vào các hoạt động tang; 24,2%; Trẻ có ý thức tự thực hiện tốt yêu cầu của từng hoạt động cũng

download by : skknchat@gmail.com

tang: 29,1%; còn trẻ biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế tang: 34,5%; và trẻ chưa có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc Tăng: 16,4%.

* Đối với trẻ:

Những biện pháp trên đã mang lại kết quả tốt sau thời gian áp dụng trẻ 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Thanh Vân, chất lượng của trẻ qua các hoạt động của trẻ được nâng cao rõ rệt, thông qua bảng khảo sát ta thấy ý thức cũng như sự hứng thú của trẻ được được nâng cao, trẻ có trẻ giải quyết được vấn đề linh hoạt và sáng tạo, đồng thời ngôn ngữ của trẻ phát triển mạch lạc hơn.

* Đối với giáo viên:

Mang lại nhiều kỹ năng và kinh nghiệm cho bản thân khi thiết kế, lựa chọn chủ đề sát với đặc điểm nhận thức của trẻ mình trực tiếp dạy. Qua đó hình thành các kỹ năng, tác phong nghiệp vụ, sáng tạo trong các hình thức tổ chức các hoat động ở trường cho trẻ.

* Đối với cha mẹ trẻ:

Cha mẹ trẻ sẽ an tâm, tin tưởng khi cho con em mình đến trường lớp mầm non, hiểu được tầm quan trọng của nền giáo dục Mầm non trong thời đại mới và đặc biệt sẽ có tầm nhìn mới về vai trò và trách nhiệm đối với con em mình.

Những nhận định chung: “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường Mầm non Thanh Vân”. Đã có phần nâng cao chất lượng các môn học và các hoạt động. Mức độ nhận thức của trẻ đã tăng lên rõ rệt so với đầu năm học. Các biện pháp có tính khả thi đã thúc đẩy trẻ phát triển toàn diện.

Thực hiện được các biện pháp trên đã gúp tôi tự tin trong quá trình giảng dạy, không những thế trẻ còn hứng thú, phát huy được mọi tiềm ẩn trong mỗi cá thể trẻ, trẻ năng động linh hoạt, tích cực hơn trong quá trình học và chơi, từ đó hình thành ở trẻ tính tự lập, kỹ năng sống mới, đánh dấu bước hình thành và phát triển nhân cách mới ở trẻ tạo tâm thế vửng chắc cũng như tiềm năng cho trẻ bước vào các cấp học tiếp theo.

Với kết qủa và ý nghĩa đạt được sáng kiến có thể nhân rộng và áp dụng ra toàn khối cũng như các độ tuổi trong trường.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non (Trang 36 - 42)