Đổi mới phương pháp

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giáo dục học sinh trung tâm GDNN – GDTX yên lạc trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm bằng phương pháp dạy học tích cực (Trang 28 - 35)

2.1. Để học sinh tự điều hành giờ sinh hoạt

Thầy cơ hãy coi đây là một cuộc họp và người điều hành cuộc họp này chính là học sinh, là ban cán sự lớp. Các thành viên trong ban cán sự lớp cĩ trách nhiệm thống kê, tổng hợp các hoạt động diễn ra trong tuần theo chức vụ đã được phân cơng. Lớp trưởng là người giao việc, các lớp phĩ, và tổ trưởng báo cáo. Ban cán sự phải đề cử được các cá nhân chưa thực hiện tốt cũng như xứng đáng được khen thưởng và đưa ra được phương hướng, mục tiêu của tuần tiếp theo. Hãy cho học sinh thời gian tự nhận lỗi để dạy các em ý thức tự giác và biết sửa lỗi, sống cĩ trách nhiệm hơn. Hãy cho HS được quyền nĩi, tự nhận xét để đảm bảo sự cơng bằng và khuyến khích các em phát triển cái tơi của mình theo chiều hướng tích cực. GVCN tuyệt đối khơng được áp đặt học trị phải làm theo mình một điều gì.

Trong cuộc họp này GVCN chỉ đĩng vai là một thư ký tổng hợp mọi vấn đề và đưa ra quyết định cuối cùng ở cuối cuộc họp một cách hợp lí nhất.

Vai trị của GVCN và HS trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm:

- Học sinh:

Trong tiết sinh hoạt lớp, người hoạt động chủ yếu là HS. HS phải là những chủ nhân thực sự, chiếm lĩnh hầu hết các hoạt động trong tiết học. Các em khơng những là diễn viên hồn tồn làm chủ sân khấu với những hình thức phong phú, đa dạng mà cịn cùng hợp tác với GVCN trong khâu dựng kịch bản cũng như làm đạo diễn.

- Giáo viên: đối với tiết sinh hoạt lớp, GVCN nên tránh hai khuynh hướng

sau:

+ Cho rằng giờ sinh hoạt là của HS, dành cho HS hoạt động là chính; từ đĩ GV khơng làm gì cả, khốn trắng, phĩ mặc cho HS muốn làm thế nào cũng được dẫn đến sự đơn điệu, buồn tẻ, mất tác dụng.

+ Quá chuyên quyền nên khơng cho HS được trình bày, được bộc lộ ý kiến, hoặc chỉ cứng nhắc tập trung vào việc diễn giảng, thuyết lý về đạo đức, thậm chí tiết sinh hoạt nào cũng rầy la, trách mắng khơng ngớt về những sai phạm của học sinh.

Trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm, GV chỉ cần làm việc rất ít để trao quyền ưu tiên cho HS hoạt động với thời lượng tối đa cĩ thể được; thậm chí hầu như GV khơng làm gì cả. Nhưng ở đây, khơng làm gì cả khơng cĩ nghĩa là khốn trắng, phĩ mặc HS kiểu như đã nĩi ở trên; mà GV vẫn là người bao quát, chỉ đạo sát sao để đảm bảo cho hoạt động của HS đúng hướng và đạt hiệu quả cao.

Nĩi chung cả GVCN và học sinh cùng hợp tác đồng tổ chức để tạo ra những hoạt động sơi nổi, tích cực trong tiết sinh hoạt lớp. Nhưng quan trọng hơn cả là đồng tổ chức theo phương châm:

“ Trị tự thiết kế - Trị tự thi cơng”

2.2.Biến giờ sinh hoạt chủ nhiệm thành một buổi hội thảo nhỏ

GVCN đưa ra một chủ đề (khuyến khích các vấn đề đang được dư luận quan tâm) và yêu cầu HS chuẩn bị trước một tuần để tiết sinh hoạt tuần tiếp theo cả lớp sẽ bàn về chủ đề ấy. Tất cả đều cĩ cơ hội được bày tỏ suy nghĩ và quan điểm của mình. Cĩ thể vấn đề được đưa ra gây nhiều tranh cãi và khơng đi được đến cách

giải quyết tốt nhất như thầy cơ mong đợi, nhưng thơng qua hoạt động này thầy cơ sẽ giúp HS của mình biết đưa ra ý kiến cá nhân và đặc biệt là biết cách kiềm chế cảm xúc khi tranh luận với bạn. Học sinh sẽ học cách giữ bình tĩnh và tơn trọng đối phương. Chúng sẽ xây dựng được các kỹ năng cần thiết để giải quyết các vấn đề một cách độc lập. Tuy nhiên, GVCN cần linh hoạt kiểm sốt cao trào của cuộc tranh luận này, tránh xảy ra cãi lộn.

2.3. Biến lớp học thành nơi chia sẻ kinh nghiệm học tập, kinh nghiệm sống của học sinh

GVCN cho học sinh đăng ký chủ đề mình muốn nĩi trước lớp, cĩ thể mỗi tuần là một cá nhân hoặc đại diện của một tổ lên thuyết trình về vấn đề mà mình thích trong khoảng thời gian giới hạn, ví dụ 5 phút. Sau đĩ sẽ là thời gian cho những người cịn lại đặt câu hỏi phản biện. Hoạt động này giúp HS phát triển tư duy phản biện và kỹ năng thuyết trình trước đám đơng. Qua đĩ, các em sẽ học cách duy trì tình bạn lành mạnh thơng qua chia sẻ, lắng nghe và học hỏi lẫn nhau.

2.4. Biến giờ sinh hoạt chủ nhiệm thành một buổi diễn văn học, nghệ thuật

Khuyến khích các em hát hoặc thể hiện các tài năng khác của bản thân sẽ giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống. Ví dụ, giáo viên bốc thăm một người bất kỳ lên hát, sau đĩ bạn này cĩ quyền chỉ bạn khác tiếp theo. Hoạt động này cịn giúp HS thoải mái, đồn kết hơn và khiến HS yêu lớp học của mình hơn. Nếu giáo viên cũng đĩng gĩp tiết mục trong hoạt động tìm kiếm tài năng này thì giờ sinh hoạt cịn thú vị hơn nhiều vì lúc này khoảng cách giữa GVCN với học trị là số khơng.

- Học trị với sách văn học.

Diễn đàn hơm ấy bắt đầu bằng cuộc thi nhận diện tác phẩm văn học đã học qua dáng vẻ, cử chỉ, lời nĩi của một số nhân vật văn học (một số HS đĩng vai nhân vật). Kết thúc cuộc thi ngắn trong vịng 10 phút ấy là phần bình chọn của cả lớp dành cho người đĩng vai xuất sắc nhất. Phần thưởng trao cho Thu Trang – cơ bé xinh xắn của lớp trong vai Phương Định (Những ngơi sao xa xơi , Lê Minh Khuê). GVCN tin tưởng đề nghị Thu Trang chia sẻ với lớp về vốn văn học ngồi chương trình nhà trường. Thật đặc sắc, Thu Trang đã giới thiệu một cách rất xúc động về

Nhật ký Đặng Thùy Trâm, giúp tập thể lớp thêm hiểu biết và trân trọng thế hệ trước qua hình tượng tuyệt đẹp của nữ liệt sĩ bác sĩ Đặng Thùy Trâm.

- Phim Việt ơi!

23

Đây là một đề tài được bàn tán khá sơi nổi nhân dịp đang phát hành Tuần phim Việt. Nhiều ý kiến tranh luận, kẻ khen người chê nhưng chê là chính; nào dè bỉu diễn viên, nào chê bai cảnh quay ...Bỗng em Phương Thảo thu hút sự chú ý của mọi người: Phim Việt quả là cĩ nhiều cái quá dở nhưng riêng phim Tư liệu Việt Nam thì hay cực kỳ! Rồi Phương Thảo đã thuyết phục được nhiều bạn về những cáihay của thể phim ấy, nhất là những lời bình sắc sảo, gợi cảm.

Nhân đà đĩ, GVCN giới thiệu cho các em tìm xem một số phim Tư liệu tiêu biểu của nền điện ảnh nước ta như Cuộc chiến giữa hổ và voi, Đường về Tổ quốc, Hồ Chí Minh – chân dung một con người ... Và cĩ nhiều em say mê phim tư liệu Việt Nam như Phương Thảo...

2.5. Để học sinh tự tổ chức các trị chơi cho nhau

Mỗi tuần giao cho một tổ tổ chức một trị chơi cho lớp và tự điều khiển hoạt động. Việc này giúp HS phát triển kỹ năng sáng tạo cũng như kỹ năng lãnh đạo. Khơng khí giờ sinh hoạt lớp sẽ trở nên nhẹ nhàng, vui vẻ mà HS nào cũng thích và muốn được kéo dài thêm nữa. Chẳng hạn:

* Đấu trường 41 ( sĩ số lớp 10A1 là 41 HS)

Đây chỉ là một hoạt động tiêu biểu trong số rất nhiều hoạt động học tập của lớp 10A1. Lớp cĩ nhiều HS khá (là lớp chọn của khơi 10 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc) nên cĩ nhiều thuận lợi khi tổ chức sinh hoạt học tập.

Cách thức: + Lớp cĩ sĩ số 41 HS thì phân cơng 5 HS đĩng vai trị cố vấn, MC, người giám sát kết quả; cịn lại 36 HS trong vai trị người chơi.

+ Mơ phỏng hình thức Đấu trường 100 (Truyền hình).

+ Chuẩn bị bảng con (36 cái) để trình bày kết quả.

+ Quà tặng đã được chuẩn bị và trao rất trang trọng (trích từ số tiền quỹ lớp).

Kết quả: nhiều HS để lại dấu ấn đậm nét trong từng vai trị như những người chơi xuất sắc: Gia Thịnh, Tiến Đạt, Trần Trang...; những cố vấn sắc sảo: Gia Khánh, Thúy Hà, Kim Cường...; những MC tự tin, hĩm hỉnh: Phạm Trang, Văn Thành...

Khơng khí sinh hoạt cực kỳ sơi động với đầy đủ những yếu tố bất ngờ, thú vị và quan trọng là đọng lại những kiến thức bổ ích cho quá trình học tập của từng cá nhân. Kể cả GVCN cũng thu nhận được khá nhiều kiến thức từ chương trình sinh hoạt của các em.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giáo dục học sinh trung tâm GDNN – GDTX yên lạc trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm bằng phương pháp dạy học tích cực (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w