Bài tậậ̣p trắc nghiệm

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) một số bài toán cơ bản về tụ điện vật lý 11 nâng cao (Trang 43 - 48)

Câu 1: Để tụ tích một điện lượng 10 nCthì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế

A. 0,05V.

Câu 2: Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng tụ tích được là

A. 0,25 mJ.

Câu 3: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là

A. 15 V. B. 7,5 V. C. 20 V. D. 40 V. Câu 4: Một tụ điện có điện dung là bao nhiêu thì tích lũy một năng lượng 0,0015J dưới một hiệu điện thế 6V: nhiêu thì tích lũy một năng lượng 0,0015J dưới một hiệu điện thế 6V:

A. 1833μF B. 83,3 μF C. 833nF D. 833pF

Câu 5: Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích điện cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫẫ̃n điện

A. 1,2 μC B. 1,5 μC C. 1,8 μC D. 2,4 μC Câu 6: Một tụ điện có thể chịu đượcđiện trường giới hạn là 3.106V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm, điện điện trường giới hạn là 3.106V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm, điện dung là 8,85.10-11F. Hỏi hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai bản tụ là bao nhiêu:

A. 300V B. 3000V C. 30000V D. 1500V Câu 7: Một tụ điện phẳng khôngkhí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Tích điện khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là

A. 60 nC và 60 kV/m B. 6 nC và 60 kV/m C. 60 nC và 30 kV/m D. 6 nC và 6kV/m kV/m

Câu 8: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 µF, C2 = 30 µF mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 6 V. Tiỉ̉ số năng lượng điện trường của tụ C1 và C2 có giá trị:

A. B. C. D.

Câu 9: Một tụ điện điện dung 24 nF tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron mới di chuyển đến bản âm của tụ điện:

A. 575.1011

C. 775.1011

Câu 10: Bộ tụ điện trongđèừ̀n chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330 V. Mỗi lần đèừ̀n lóe sáng tụ điện phóng điện trong thời gian 5 ms. Tính công suất phóng điện của tụ điện:

A. 5,17kW

Câu Đáp án

7.2. Vềề̀ khả năng áp dụng của sáng kiến

Đề tài đã được áp dụng thử nghiệm với học sinh lớp 11 ở trường THPT, một lớp vận dụng đề tài và một lớp đối chứng và mang lại kết quả thiết thực. Ngoài ra đề tài còn có thể áp dụng cho những đối tượng học sinh khá, giỏi.

8.Những thông tin cần được bảo mậậ̣t (nếu cóý)

Không

9.Các điềề̀u kiện cần thiết đểể̉ áp dụng sáng kiến

Đối tượng: Học sinh lớp 11

Cở sở vật chất: Phòng học có đầy đủ máy tính, máy chiếu để trợ giảng vì nội dung của đề tài có rất nhiều hình vẽ.

10.Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cóý thểể̉ thu được do áp dụng sáng kiến theo ýý kiến của tác giả và theo ýý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kểể̉ cả áp dụng thử (nếu cóý) theo các nội dung sau:

10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cóý thểể̉ thu được do áp dụngsáng kiến theo ýý kiến của tác giả sáng kiến theo ýý kiến của tác giả

Tôi đã áp dụng với học sinh lớp 11 và thu được kết quả như sau: Lớp áp dụng sáng kiến học sinh chủ động hơn trong việc lựa chọn phương pháp và đưa ra cách giải nhanh hơn so với lớp đối chứng vì vậy kết quả học tập sẽ cao hơn.

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cóý thểể̉ thu được do áp dụngsáng kiến theo ýý kiến của tổ chức, cá nhân sáng kiến theo ýý kiến của tổ chức, cá nhân

11. Danh sách những tổ chức cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu cóý) dụng sáng kiến lần đầu (nếu cóý)

STT Tên tổ chức/ cá nhân

1 1 lớp học 40 học sinh

KẾT LUẬN

Trên đây là một số bài toán cơ bản về tụ điện. Các bài tập áp dụng trong đề tài này có thể có nhiều cách giải tuy nhiên với mỗi bài tập học sinh phải phân tích kỹ đề bài để từừ̀ đó có phương pháp giải phù hợp và đơn giản nhất.

Tôi rất mong đề tài sẽ giúú́p học sinh có một cái nhìn tổng quát về tụ điện từừ̀ đó có phương pháp làm bài tập Vật lý nói chung và bài tập về tụ điện nói riêng tốt hơn.

Mặc dù bản thân đã cố gắng nhiều nhưng sáng kiến này không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Yên Lạc, ngày …. tháng …. năm 2020 Yên Lạc, ngày 15 tháng 02 năm 2020

Thủ trưởng đơn vị/Tổ trưởng chuyên môn Tác giả sáng kiến

Trần Thị Vân

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bùi Quang Hân - Trần Văn Bồi - Phạm Văn Tiến - Nguyễn Thành Tương.

Giải toán Vật lí 11(tậpI), NXB Giáo dục, 2001

[2] Vũ Thanh Khiết. Kiến thức cơ bản nâng cao Vật lí THPT (II), NXB Hà Nội , 2013.

[3] Vũ Thanh Khiết – Nguyên Đưc Hiêp. 121 bai tâp vât lý nâng cao 11, NXB ĐHQG TP. Hô Chi Minh, 2011.

32

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) một số bài toán cơ bản về tụ điện vật lý 11 nâng cao (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w