Các công thức tính toán,xử lí số liệu

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) kĩ năng giải các bài tập về biểu đồ và bảng số liệu trong ôn thi trung học phổ thông quốc gia (Trang 33)

STT Công thức 1 Tính tỉ lệ % 2 Tính tỉ lệ bán kính 3 Tính tốc độ tăng trưởng 4 Mật độ dân số 5 Tỉ lệ giới tính 6 Tỉ số giới tính

7 Tỉ suất sinh thô

8 Tỉ suất tử thô

9 Tỉ lệ tăng dân số tự

nhiên

10 Năng suất cây trồng

11 Bình quân lương

thực trên đầu người

12 Bình quân GDP trên đầu người 13 Cán cân xuất nhập khẩu 14 Tỉ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu 15 Cự li vận chuyển trung bình

16 Biên độ nhiệt năm

17 Nhiệt độ trung bình

25

năm

18 Cân bằng ẩm

19 Độ che phủ rừng

NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 3.4 TIẾT 4. CÁC

DẠNG BÀI TẬP VỀ BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU (TT) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

* Chung cho các học sinh:

- Biết các công thức tính toán, xử lí số liệu.

- Nhận biết được các dạng bài tập thường gặp về bảng số liệu và biểu đồ. -Hiểu được các bước cụ thể để giải các dạng bài tập về xác định tên biểu đồ, tìm lỗi sai trên biểu đồ.

- Hiểu được các bước để đọc biểu đồ, bảng số liệu.

* Cho học sinh khá giỏi:

-Hiểu được các bước cụ thể để giải các dạng bài tập về xác định dạng biểu đồ phù hợp nhất với yêu cầu của câu hỏi, tìm nhận định đúng sai liên qua đến nội dung của bảng số liệu hoặc biểu đồ.

- Nhận xét và tìm ra mối quan hệ giữa các đối tượng trên biểu đồ, bảng số liệu.

2. Kĩ năng

- Đọc biểu đồ, bảng số liệu.

- Tính toán, xử lí số liệu, phân tích mối quan hệ của các đối thượng địa lí. - Làm bài tập trắc nghiệm.

II. Nội dung 6. Bài tập .

* Mức độ nhận biết - thông hiểu. Cho bảng số liệu sau.

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2000 - 2015

Hoạt động

Khai thác Nuôi trồng

Tổng số

Trả lời câu 1, 2

Câu 1. Nếu cho tỉ lệ bán kính đường tròn của năm 2000 là 1 đvbk thì tỉ lệ bán

kính đường tròn của năm 2015 là A. 1.16 đvbk

B. 1,16 cm C.1,34đvbk

D. 1,34 cm

Câu 2. Tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng so với tổng sản lượng thủy sản

của thế giới năm 2000 và 2015 lần lượt là (%) A. 24,6 và 43,9. 26

B. 25,6 và 44,9. C. 26,6 và 45,9. D. 27,6 và 46,9.

Câu 3: Cho biểu đồ: 2010-2014

Qua biểu đồ về năng suất và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2010-2014 ở trên, để đọc và hiểu biều đồ cần phải bổ sung nội dung nào sau đây?

A. Năm. B. Đơn vị tính C. Chú giải. D. Tên biểu đồ.

Câu 4. Cho biểu đồ:

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2015

Biểu đồ có điểm sai ở nội dung nào sau đây? A. Chú giải.

B. Khoảng cách năm. 27

C. Độ cao của cột. D.Tên biểu đồ.

Câu 5.

Cho cho biểu đồ về dầu thô và điện của Ma-lai-xi-a, giai đoạn 2010 – 2015

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Quy mô và cơ cấu sản lượng dầu thô, điện của Ma-lai-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015.

B.Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô và điện của Ma-lai-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015.

C. Cơ cấu sản lượng dầu thô và điện của Ma-lai-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015.

D. Sản lượng dầu thô và sản lượng điện của Ma-lai-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015.

Câu 6. Cho bảng:

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM NĂM 2000 VÀ 2014 VÙNG

ĐBSH ĐBSCL Cả nước

Năng suất lúa năm 2014 của ĐBSH và ĐBSCL lần lượt là (tạ /ha) A. 60,7 và 59,4.

B. 607 và 594. C. 6,07 và 5,94. D. 54,3 và 42,3. 28

Câu 7: Cho biểu đồ: Cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành kinh tế nước ta thời kì 2000 – 2014.

Biểu đồ trên không chính xác ở nội dung? A. Tên biểu đồ. B. Chú giải.

C. Khoảng cách năm. D. Đơn vị trên trục tung.

Câu 8. Cho biểu đồ

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp hàng năm của nước ta giai đoạn 2005 - 2014.

B. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây lương thực của nước ta giai đoạn 2005 - 2014.

C. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn 2005 - 2014.

D. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn 2005 - 2014.

29

* Mức độ vận dụng

Cho bảng số liệu sau:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Vinh Huế Quy Nhơn TP. Hồ Chí Minh

Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 1 đến Câu 4:

Câu 1. Biên độ nhiệt năm cao nhất thuộc về địa điểm nào?

A. Hà Nội. B. Lạng Sơn. C. Huế. D. TP. Hồ Chí Minh

Câu 2. Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng

A. tăng dần từ Bắc vào Nam. B. giảm dần từ Bắc vào Nam

C. tăng giảm không ổn định. D. không tăng không giảm

Câu 3. Biên độ nhiệt năm thấp nhất là

A. Vinh. B. Hà Nội. C. Huế. D. TP. Hồ Chì Minh

Câu 4. Nhận xét nào sau đây sai về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam. B. Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam.

C. Từ Vinh vào Quy Nhơn nhiệt độ trung bình tháng VII có cao hơn một chút do ảnh hưởng của gió Lào.

D. Nhiệt độ trung bình tháng I giảm dần từ Bắc vào Nam.

Cho bảng số liệu sau. SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2000- 2015 (triệu tấn)

Hoạt động

Khai thác Nuôi trồng

Tổng số

Trả lời từ câu 5 đến câu 8

30

Câu 5. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng thủy sản của thế giới trong

thời gian trên là?

A. cột B. tròn. C. cột chồng. D. miền.

Câu 6. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thủy

sản của thế giới trong thời gian trên là

A. cột ghép B. tròn. C. cột chồng. D. miền.

Câu 7. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản

phân theo khai thác và nuôi trồng của thế giới trong thời gian trên là;

A. cột B. đường. C. cột chồng. D. miền.

Câu 8. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự quy mô cơ cấu sản lượng thủy

sản của thế giới năm 2000 và 2015 là

A.Tròn bán kính khác nhau B. tròn.

C. cột chồng. D. miền.

Câu 9. Cho biểu đồ:

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo mùa vụ của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016?

A. Lúa mùa giảm, lúa hè thu và thu đông tăng. B. Lúa đông xuân tăng, lúa mùa tăng.

C. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa đông xuân giảm. D. Lúa đông xuân giảm, lúa mùa giảm.

31

CHO BẢNG SỐ LIỆU: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN GAI ĐOẠN 1990- 2014. (tỉ USD)

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng

Trả lời từ câu 10 đến câu 14

Câu 10. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập

khẩu của Nhật Bản trong thời gian trên là

A. cột chồng. B. miền. C. tròn. D. đường.

Câu 11. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập

khẩu của Nhật Bản trong thời gian trên là

A. cột chồng. B. miền. C. tròn. D. đường.

Câu 12. Nhận xét nào dưới đây đúng với tình hình xuất nhập khẩu của Nhật

Bản

A. xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm. B. xuất khẩu luôn lớn hơn nhập khẩu.

C. tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu. D. xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng.

Câu 13. Cán cân thương mại của Nhật Bản là nhập siêu vào năm

A. 2000. B. 2005. C. 2010. D. 2014.

Câu 14. Trong giai đoạn 1990 - 2014 tổng kim ngach xuất nhập khẩu của Nhật

bản tăng gần

A. 1,4 lần. B. 2,4 lần. C. 3,4 lần. D. 4,4 lần.

Câu 15: Cho bảng số liệu sau:

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NĂM 2014

Vùng

Đồng bằng sông Hồng

ĐB sông Cửu Long

Diện tích lúa (nghìn ha) 1122

4249

Sản lượng lúa (nghìn tấn) 6760

25246 Nhận định nào dưới đây không đúng.

A. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và sản lượng lúa của 2 vùng là biểu đồ cột ghép.

B. Sản lượng lúa của ĐBSCL cao gấp hơn 3,7 lần sản lượng lúa của ĐBSH. C. Năng suất lúa của ĐBSCH cao cao hơn năng suất lúa của ĐBSCL khoảng 0,8 tạ/ha.

32

D. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và sản lượng lúa của 2 vùng là biểu đồ kết hợp.

-Giáo viên cho học sinh làm trong thời gian 25 phút. Sau đó công bố đáp án, cho học sinh chấm kiểm tra chéo. Giải đáp các khúc mắc của học sinh.

Đán án CÂU NB –TH 1 2 3 4 5 6 7 8 VẬN DỤNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 7. Các bài tập tự luyện. 33 download by : skknchat@gmail.com

A. Câu hỏi

Câu 1. Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ trên thể hiện?

A. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân theo thành phần ở nước ta giai đoạn 2005 – 2014.

B. Cơ cấu kinh tế phân theo thành phần ở nước ta giai đoạn 2005 – 2014. C. Quy mô, cơ cấu kinh tế phân theo thành phần ở nước ta năm 2005 và năm 2014.

D. Giá trị sản xuất phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2005 và năm 2014.

Câu 2. Cho biểu đồ sau:

Quy mô, cơ cấu kinh tế phân theo thành phần ở nước ta năm 2005 và năm 2014. (đơn vị: %)

Biểu đồ trên còn thiếu nội dung nào? A. Tên biểu đồ.

B. Chú giải.

C. số liệu trên biểu đồ. Đơn vị thể hiện.

Câu 3. Cho biểu đồ sau:

34

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Giá trị tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành kinh tế của nước ta, giai đoạn 2007 - 2013.

B. Giá trị tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2007 - 2013.

C. Cơ cấu giá trị tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành kinh tế của nước ta, giai đoạn 2007 - 2013.

D. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2007 - 2013.

Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA QUA MỘT SỐ NĂM

Năm

Xuât khâu Nhâp khâu

Trả lời câu 4 đến câu 6

Câu 4. Cán cân xuất nhập khẩu của nước ta năm 2017 là

A. +9844. B. – 9844 tỉ USD. C. +9844 tỉ USD. D. +2092 triệu USD. Câu 5. Tỉ trọng của xuất khẩu và nhập khẩu trong tổng giá trị xuất nhập khẩu

năm 2017 lần lượt là?

A. 50,34% và 49,66%. B. 50,2 tỉ USD và 49,8 tỉ USD. C. 50,2 và 49,8. D. 49,8% và 50,2%.

Câu 6. Căn cứ vào bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng với sự chuyển

dịch cơ cấu giá

trị xuất nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn 2008 - 2017? A. Giảm tỉ trọng nhập khẩu, tăng tỉ trọng xuất khẩu.

B. Giảm tỉ trọng xuất khẩu, tăng tỉ trọng nhập khẩu.

35

C. Tỉ trọng D. Tỉ trọng

Cho bảng nhiệt độ trung bình tháng của Huế (0C)

Tháng I

Nhiệt

độ trung 19,7

bình

Trả lời câu 7 đến câu 8

Câu 7. Nhiệt trung bình năm của Huế là

A. 21,70C.

Câu 8. Biên độ nhiệt năm của Huế là A. 9,50C .

Cho biêu đô sau:

Trả lời câu 9 đến câu 12

Câu 9.Tháng có nhiệt độ cao nhất của Hà Nội là tháng

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 10.Tháng có nhiệt độ thấp nhất của Hà Nội là tháng 1, nhiệt độ khoảng

A. 170C . B. 290C. C. 100C

Câu 11.Tháng có lượng mưa cao nhất của Hà Nội là tháng

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 12. Nhân đinh nao sau đây không đung vê nhiêt đô, lương mưa tai Ha

Nôi?

A. Thang VIII co lương mưa lơn nhât trong năm. B. Biên đô nhiêt đô năm nhỏ, khi hâu co 2 mua ro rêt. C. Có mùa đông lạnh, nhiệt độ về mùa đông xuống thấp.

D. Mưa nhiêu vao cac thang mua ha, mua đông lượng mưa thấp.

Câu 13. Cho biêu đô sau:

36

Biểu đồ trên không chính xác ở nội dung nào?

A. Tên biểu đồ. B. Chú giải. C. Số liệu trên biểu đồ. Đơn vị thể hiện. Câu 14. Cho biểu đồ sau

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A.Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta qua 2 năm 2000 và 2010.

B. Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta qua 2 năm 2000 và 2010.

C. Tình hình phát triển GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta qua 2 năm 2000 và 2010.

D. Sự thay đổi GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta qua 2 năm 2000 và 2010.

37

Cho biểu đồ

Trả lời câu 15, 16

Câu 15. Biểu đồ trên thể hiện?

A. Diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất của cây lương thực ở nước ta giai đoạn 1990 – 2014.

B. Cơ cấu diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất của cây lương thực ở nước ta giai đoạn 1990 – 2014.

C. Tốc độ tăng trưởng của tích gieo trồng và giá trị sản xuất của cây lương thực ở nước ta giai đoạn 1990 – 2014.

D. Diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở nước ta giai đoạn 1990 – 2014.

Câu 16.Căn cứ vào biểu đồ đã cho, nhận xét nào sau đây là đúng?

A.Giá trị sản xuất cây lương thực ở nước ta giai đoạn 1990-2014 tăng nhanh nhất.

B. Diện tích cây lương thực khác ở nước ta giai đoạn 1990-2014 tăng nhanh nhất.

38

C. Diện tích lúa ở nước ta giai đoạn 1990-2014 tăng nhanh nhất. D.Diện tích trồng lúa tăng liên tục trong giai đoạn 1990-2014.

Câu 17. Cho biểu đồ: số dân nước ta giai đoạn 1901 – 2005.

Biểu đồ trên còn thiếu nội dung nào?

A. Tên biểu đồ. B. Chú giải. C. Số liệu trên biểu đồ. D. Đơn vị thể hiện. Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG LÚA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2015 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2010 2012 2015

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê, 2016) Trả lời câu 18 đến câu 21

Câu 18. Để thể hiện quy mô và cơ cấu diên tích gieo trồng lúa của nước ta năm

2005 và năm 2015 theo bảng số liệu trên, loại biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. cột chồng. B. miền. C. tròn. D. đường.

Câu 19. Để thể sự chuyển dịch cơ cấu diên tích gieo trồng lúa của nước ta giai

đoạn 2005 - 2015 theo bảng số liệu trên, loại biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. cột chồng. B. miền. C. tròn. D. đường.

Câu 20. Để thể diên tích gieo trồng lúa của nước ta năm 2005 và năm2015 theo

bảng số liệu trên, loại biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? 39

A. cột chồng. B. miền. C. tròn. D. cột ghép.

Câu 21. Nhận xét nào sau đây đúng với diện tích gieo trồng lúa của nước ta,

giai đoạn 2005-2015 theo bảng số liệu trên?

A. Diện tích lúa đông xuân và hè thu giảm, lúa mùa giảm. B. Diện tích lúa đông xuân và hè thu giảm, lúa mùa tăng. C. Diện tích lúa đông xuân và hè thu tăng, lúa mùa giảm. D. Diện tích lúa đông xuân và hè thu tăng, lúa mùa tăng. Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005-2015

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) kĩ năng giải các bài tập về biểu đồ và bảng số liệu trong ôn thi trung học phổ thông quốc gia (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w