Kết quả thực hiện:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) mầm non biện pháp chỉ đạo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non (Trang 27 - 30)

II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

6. Kết quả thực hiện:

Để đạt được những kết quả trên trước hết là nhờ sự quan tâm của Phòng giáo dục đào tạo Ba Vì, lãnh đạo địa phương, và sự đồn kết một lịng của Cán bộ, Giáo viên, Nhân viên Trường mầm non .

Với những biện pháp trên thiết tưởng rất đơn giản là những cơng việc bình thường hàng ngày nhưng đã tạo cho tôi niềm đam mê trong công việc.

Sau khi áp dụng các biện pháp trên nhà trường đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ.

Hầu hết giáo viên nắm chắc mục đích, yêu cầu, nội dung của việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ. Chị em từ đó tích cực, chủ động trong việc tìm tịi các biện pháp, các hình thức hay trong giảng dạy và hoạt động để lồng nghép các nội dung giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm một cánh linh hoạt, làm tốt công tác truyền thông về dinh dưỡng cho tất cả phụ huynh và cộng đồng. Nhiều phụ huynh có nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ, hiểu được phương pháp cho trẻ ăn uống khoa học, hợp lý phù hợp với tuổi... và phụ huynh thấy được lợi ích thiết thực của việc cho con ăn bán trú tại trường, từ đó tích cực phối hợp với nhà trưịng trong việc ni dưỡng các cháu ngày một tốt hơn.

Trong năm học 2017 - 2018 trường chúng tôi đã làm tốt cơng tác chăm sóc và ni dưỡng trẻ. 100% trẻ được cân đo và được theo dõi biểu đồ tăng trưởng. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đã giảm so với đầu năm có số liệu cụ thể như sau:

Thời gian Đầu năm Cuối năm

Cuối năm trẻ kênh bình thường tăng 7,7 % 23/28

Biện pháp chỉ đạo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non

Số trẻ suy dinh dưỡng giảm 7,3%

Kết quả khám sức khoẻ lần 2 số cháu bị bệnh giảm so với đầu năm Số Thời trẻ gian khám Đầu 521 năm Cuối 521 năm

Cuối năm số trẻ mắc bệnh giảm so với đầu năm:

Nhờ chế biến ăn ngon, canh rau thường xuyên kết hợp tôm tươi ngon miệng hợp khẩu vị mà trẻ thường xuyên ăn hết xuất.

Trẻ có kỹ năng, nề nếp, thói quen vệ sinh như rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn xong trẻ biết lau mặt, xúc miệng nước muối, cất đồ dùng đúng nơi quy định, biết yêu thương đoàn kết với bạn, biết nhường nhịn nhau và biết bảo vệ đồ dùng, đồ chơi.

Biết nói năng văn minh lịch sự, có kỹ năng vệ sinh văn minh nơi công cộng. Đầu tư cơ sở vật chất : Bếp ăn đã được đầu tư mua sắm. Có tương đối đầy đủ các phương tiện phục vụ cho công tác nuôi dưỡng. như: tủ cơm ga,bếp ga công nghiệp, máy xay thịt, tủ sấy bát cho trẻ….

Lãnh đạo địa phương và các ban ngành đoàn thể, phụ huynh học sinh ủng hộ nhà trường trong các phong trào như ngày hội, ngày lễ, các hội thi. Đã nhiệt tình tham dự đơng đủ và đã động viên nhà trường kịp thời bằng những phần thưởng cho cán bộ giáo viên và có quà tặng cho các cháu.

Điều động viên tơi rất lớn đó là mặc dù gặp rất nhiều khó khăn thử thách nhưng tơi đã cố gắng khắc phục và kết quả qua các hội giảng, hội thi như sau:

* Trong đợt thao giảng lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Có 11 đồng chí nhân viên tham gia, trong đó đạt Tốt: 8; Khá 3; Trung bình 0.

* Hội thi cắt tỉa và bày viền đĩa có 3 nhóm tham gia. Kết quả giải nhất: 1; giải nhì: 2.

Biện pháp chỉ đạo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) mầm non biện pháp chỉ đạo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non (Trang 27 - 30)