Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại ở Hà Giang

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế trang trại ở Hà Giang (Trang 27 - 32)

3. Phơng hớng và một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế trang trại ở Hà Giang

3.1.2Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại ở Hà Giang

Phơng hớng của Hà Giang là khuyến khích phát triển kinh tế trang trại theo vùng sản xuất hàng hoá, kinh doanh tổng hợp. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi ngời dân ở tỉnh đầu t vốn để khai thác và sử dụng đất vào

mục đích sản xuất nông- lâm nghiệpvới những hình thức nh: vờn đồi, vờn rừng, VAC...

Thực hiện theo quy hoạch và phân vùng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, xây dựng định hớng phát triển kinh tế trang trại gia đình cho từng vùng cụ thể để xác định đối tợng sản xuất kinh doanh là: cây trồng gì, con gì cho phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của thị trờng. Phát triển kinh tế trang trại gia đình trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và tiềm năng sẵn có(đất đai, lao động) của từng vùng, từng huyện.

Đối với vùng 1: nên phát triển trang trại gia đình theo hớng chăn nuôi là chính: chăn nuôi đại gia súc nh trâu, bò, dê. Hớng vào trồng rừng nhằm tạo môi trờng sinh thái, tạo nguồn thuỷ sinh, trồng cỏ để phục vụ chăn nuôi,trồng cây dợc liệu(đỗ trộng, tam thất, ấu tẩu...) vì nó phù hợp với điều kiện ít núi đất, nhiều núi đá ở vùng này và sản phẩm từ những cây, con trên đợc thị hiếu của thị trờng rộng lớn Trung Quốc chấp nhận.

Đối với vùng 2: Tập trung lập trang trại trồng rừng(cây thông,xa mộc...), cây công nghiệp: chè Shan Tuyết, cây ăn quả: đào, mận, lê... chăn nuôi: bò, trâu, ngựa, dê. Trồng cây dợc liệu nh: thảo quả,tam thất, ấu tẩu...vì thực tế điều kiện khí hậu, đất đai cho phép sản xuất những cây , con trên ,từ xa tới nay sản phẩm hàng hoá từ những cây con trên luôn khan hiếm không đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài .

Đối với vùng 3: Tập trung cây trồng có múi (cam , quýt..), cây công nghiệp :chè, cà phê, quế , trồng rừng cung cấp nguyên liệu và gỗ xây dựng cơ bản , chăn nuôi trâu, bò,dê, thuỷ sản.

3.2.Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế trang trại ở Hà Giang.

3.2.1.Giải pháp về thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Một trong những vấn đề bức xúc hiện nay là thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của trang trại ở tỉnh Hà Giang rất khó khăn .Một trong những

nguyên nhân chủ yếu là do địa bàn vùng núi phức tạp , giao thông cha mở mang, sản phẩm của các trang trại làm ra chất lợng cha cao ,sức cạnh tranh thấp ...Vấn đề đặt là phải làm tốt công tác tuuyên truyền, hớng dẫn , giúp đỡ xây dựng các HTX trang trại; thực hiện liên kết giữa các HTX trang trại , doanh nghiệp nhà nớc, t nhân, hộ gia đình để phát triển sản xuất , chế biến nông lâm sản và tiêu thụ sản phẩm . Tạo điều kiện cho các chủ trang trại giao lu trong và ngoài nớc .Tỉnh cần tập trung chỉ đạo các ngành kinh tế , chính quyền các cấp định hớng và hớng dẫn cho các chủ trang trại sản xuất những sản phẩm mà thị trờng cần, chứ không phải những mặt hàng mà ta có, phải coi trọng chất lợng sản phẩm .

Cơ chế chính sách thông thoáng cho việc giao lu hàng hoá , hết sức tránh việc ngăn sông ,cấm chợ, dựng lệ làng để đối xử với những đối tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nói chung và sản phẩm của trang trại nói riêng .

Có kế hoạch đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng, phơng tiện giao thông đến các vùng, để sản xuất đợc tập trung để tiện cho việc vận chuyển hàng hoá . Tiến tới nghiên cứu xây dựng một số cơ sở chế biến nông lâm sản đối với vùng có đủ điều kiện về sản lợng hàng hoá với mục tiêu nâng cao giá trị của sản phẩm khi đã qua quá trình chế biến. Mặt khác, hớng dẫn các chủ trang trại sơ chế bảo quản theo các phơng pháp đơn giản mà điêu kiện cá chủ trang trại có thể làm đợc để tránh bị ép giá khi đến thời vụ, không gây thiệt hại về mặt kinh tế cho chủ trang trại .

Các ngành chức năng ở tỉnh nghiên cứu, dự báo thị trờng trong và ngoài nớc để nắm bắt thị hiếu của các thị trờng, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong nớc và các nớc có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của tỉnh. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các chủ trang trại có khả năng tham gia xuất khẩu trực tiếp, tổ chức mua gom và đại lý cung ứng vật t nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm cho các trang trại và hộ nông dân .

Để phát triển kinh tế trang trại ngoài các yếu tố nh(quy mô đất đai, lao động ) cần phải có vốn để đầu t phiển sản xuất. Vì thế cần giải quyết một số vấn đề về vốn nh:

Khuyến khích nhân dân tự huy động vốn để phát huy nội lực vốn tự có trong dân với phát triển sản xuất .

Chỉ đạo lồng ghép các chơng trình dự án quốc gia về phát triển kinh tế nh- :chơng trình GB1CP(vốn phát triển rừng), vốn 120CP (giải quyết việc làm), vốn chơng trình HPM, chơng trình đầu t các dân tộc miền núi, định canh định c, xoá đói giảm nghèo ...

Ngân hàng cần chú ý tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ thuộc diện chính sách, hộ nông dân, hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa, dân tộc ít ngời có ý trí làm giàu từ kinh tế trang trại đợc vay vốn với lãi xuất u đãi và hớng dẫn họ sử dụng vốn có hiệu quả, nghiên cứu tạo ra cơ chế điều kiện vay vốn bằng hiện vật để họ sử dụng đúng mục đích.

3.2.3.Giải pháp về đất đai.

Để giải quyết những tồn tại cha đợc khắc phục về vấn đề đất đai của trang trại, một số biện pháp có thể đa ra là :

Đẩy mạnh tiến độ giao đất giao rừng đến tận tay ngời lao động và hộ sử dụng đất trên cơ sở cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với đầy đủ quyền để nhân dân hộ gia đình (trang trại ) và ngời lao động yên tâm sản xuất,canh tác lâu dài trên đất đai đợc giao, có phơng án chuyển từ giấy lâm bạ trớc đây với rừng và đất vờn rừng sang giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ bìa đỏ).

Trong quá trình giao đất cần rà soát, kiểm tra những đất đã đợc giao trớc đây cho đảm bảo đúng đối tợng, đặc biệt chú ý đến hộ nghèo đói ; không để hộ nghèo đói mất đất sản xuất .

Căn cứ vào quỹ đất thực tế của tỉnh, của các huyện để giao đất cho phù hợp. Giao đất phải đúng hạn điều nhà nớc quy định. Nên có những quy định riêng

trong việc giao đất để làm trang trại để các ngành có chức năng căn cứ vào đó mà thực hiện quy định: ”đất giao để làm trang trại không quá 10ha đối với trang trại trồng cây công nghiệp và cây ăn quả và không quá 50ha với trang trại trồng cây lâm nghiệp”.

Để khuyến khích đợc việc khai thác đất hoang, đất trồng đồi trọc nên có cơ chế: nếu chủ trang trại có nhu cầu vợt quá quy định trên thì đợc đất làm trang trại và phải nộp thuế đất hàng năm; khi nhà nớc có nhu cầu lấy lại đất thì các chủ trang trại phải trả lại đất cho nhà nớc trên cơ sở giá trị của trang trại phải có chế độ đền bù không gây thiệt hại cho chủ trang trại. Tất cả diện tích rừng tự nhiên hiện có không đợc giao đất để làm kinh tế trang trại, chỉ giao khoán bảo vệ, khoán nuôi theo các chơng trình dự án phát triển kinh tế- xã hội.

3.2.4.Về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng cần đầu t để phát triển kinh tế

trang trại .

Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ ở nông thôn có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển kinh tế trang trại. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm: hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thuỷ lợi, điện, chợ nông thôn nó gắn liền với sản phẩm đầu vào và đầu ra của trang trại .

Hiện nay, ở Hà Giang giao thông tuy đợc mở mang, đờng ôtô đã đến 183/191 xã, nhng đờng giao thông đến các thôn, vùng phát triển kinh tế còn ít và chủ yếu là đờng đất, mùa ma đi lại khó khăn. Vì thế, Nhà nớc cần phải đầu t để mở mang đờng ôtô, đờng dân sinh đến các vùng, địa bàn phát triển kinh tế theo phơng châm ”Nhà nớc và nhân dân cùng làm”. Mức đầu t cơ sở vật chất, hạ tầng chế biến, tỉnh nên nghiên cứu đầu t cho từng vùng phát triển kinh tế hàng hoá tập trung chủ yếu từ kinh tế trang trại với mức trên 50% tổng kinh phí, còn lại 30% vận động các chủ trang trại tham gia đóng góp vavf huy động sức dân trong vùng đóng góp 20% vì những cơ sở vật chất này không chỉ phục vụ cho

kinh tế trang trại , mà còn phục vụ cho kinh tế hộ gia đình và phục vụ đời sống nhân dân trongvùng.

3.2.5.Giải pháp trong công tác khuyến nông- lâm và chuyển giao kỹ thuật đến hộ nông dân .

Chất lợng sản phẩm là một vấn đề cần quan tâm, từ thực tế sản phẩm của trang trại hiện nay mới chỉ có số lợng còn chất lợng cha thực sợ chiếm đợc thị hiếu của thị trờng. Để hàng hoá của trang trại có đợc chất lợng tốt, cần phải đẩy mạnh công tác khuyến nông-lâm để các chủ trang trại có đợc kiến thức cơ bản về kỹ thuật canh tác, nuôi trồng cây, con cho thích hợp để tạo ra sản phẩm có hình thức đẹp, chất lợng cao. Cần tập huấn chơng trình khuyến nông cho các chủ trang trại theo từng chuyên đề sản xuất cây, con phù hợp, hớng dẫn chuuyển giao công nghệ chế biến sản phẩm để các chủ trang trại áp dụng trong sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngành nông, lâm nghiệp ấn hành các loại sách hớng dẫn kỹ thuật sản xuất; canh tác, chăn nuôi đối với từng loại cây trồng, vật nuôi để ngời dân có đủ điều kiện tiếp thu những kỹ thuật cơ bản để áp dụng vào sản xuất.

Hàng năm tỉnh, huyện, xã cần đánh giá, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại, tìm ra các mô hình trang trại điển hình, làm ăn có hiệu quả tiến hành tổ chức đi thăm quan, học hỏi kinh nghiệm và nhân ra diện rộng.

Đẩy mạnh việc bảo vệ các nguồn gen(cây trồng, vật nuôi) có năng suất cao, có chất lợng tốt hiện đang đợc đa vào sản xuất ở địa phơng. Đồng thời tuyển chọn những loài có u thế về chất lợng sản phẩm mà thị trờng a thích để đa vào sản xuất. Loại bỏ những loại sản phẩm không đợc thị trờng a thích. Các trung tâm giống cây trồng của tỉnh tiến hành khảo nghiệm những cây trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng để các chủ trang trại đa vào sản xuất.

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế trang trại ở Hà Giang (Trang 27 - 32)