Quan điểm về phát triển kinh tế trang trạ

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế trang trại ở Hà Giang (Trang 26 - 27)

3. Phơng hớng và một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế trang trại ở Hà Giang

3.1.1 Quan điểm về phát triển kinh tế trang trạ

Ngày 10/11/1998 Bộ chính trị ban chấp hành Trung ơng khoá VIII có NQ 6 về một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn nớc ta trong thời gian tới. Nghị quyết khẳng định: ”Nhà nớc có chính sách khuyến khích phát triển hình thức trang trại gia đình. Đặc biệt là khuyến khích các hộ nông dân, các trang trại gia đình và các thành phần kinh tế khác liên kết với nhau, hình thành các tổ chức, các hình thức kinh tế hợp tác để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh...”

+ Thống nhất về tính chất và vị trí của kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp,nông thôn. Chủ yếu dựa vao hộ gia đình, tiến hành mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng gắn với sản xuất và tiêu thụ nông-lâm- thuỷ sản.

+ Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển một nền nông nghiệp bền vững: tạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với việc xoá đói giảm nghèo, làm thay đổi cơ cấu lao động ở nông thôn, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong nông nghiệp- nông thôn.

+ Phát triển đa dạng các loại hình kinh doanh của trang trại theo hớng tập trung hoá, chuyên môn hoá, phát huy lợi thế so sánh của mỗi vùng.

Hiện nay, trang trại nớc ta còn mang nặng tính tự phát, thiếu sự hớng dẫn giúp đỡ của Nhà nớc cũng nh các cấp, các ngành. Vì thế thông qua hệ thống luật pháp Nhà nớc cần tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi để kinh tế trang trại ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế trang trại ở Hà Giang (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w