FDI theo địa phương

Một phần của tài liệu tiểu luận TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU đến đầu TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM (Trang 36 - 49)

Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com Thanh Hóa158 14533,

2.1.2.4. FDI theo địa phương

Xét về địa bàn đầu tư, các doanh nghiệp từ EU đã đầu tư các dự án tại 54/63 tỉnh, thành phố trên cả nước. Cụ thể, về tổng lượng vốn đăng kí, TP. Hồ Chí Minh chiếm 15,1%, Bà Rịa - Vũng Tàu 15%, Hà Nội 14,8%, Quảng Ninh 9%, Đồng Nai 8,3%, Bình Dương 6,9% (Nguyễn Thị Minh Phương, 2020). Có thể thấy, FDI từ EU phân bố ở các tỉnh thành của Việt Nam chưa đồng đều và chưa giúp cải thiện được khoảng cách phát triển giữa các vùng và khu vực trong cả nước.

2.1.2.5. FDI theo hình thức đầu tư

Có thể nói rằng: Do tiềm lực của các doanh nghiệp nước ta còn nhỏ nên xu hướng chuyển đổi từ liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một quy luật có tính khách quan của đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Các tập đoàn tư bản lớn

Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com

● gần như chỉ sử dụng liên doanh như một giai đoạn quá độ của dự án FDI. Sau khi chuyển đổi, phần nhiều các doanh nghiệp này đều tăng trưởng nhanh và trở lại kinh doanh có hiệu quả.

Các nội dung Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU có ảnh hưởng tới đầu tư trực tiếp nước ngồi

Các cam kết về thương mại hàng hóa

Các cam kết mở cửa thị trường hàng hóa trong EVFTA giúp thúc đẩy dòng vốn FDI vào Việt Nam, đặc biệt là trong các lĩnh vực Việt Nam được hưởng ưu đãi lớn về thuế quan.

Về thuế nhập khẩu, là một Hiệp định thương mại tự do tiêu chuẩn cao, EVFTA

có cam kết mạnh về ưu đãi thuế nhập khẩu, cụ thể là loại bỏ thuế nhập khẩu đối với phần lớn hàng hóa từ một Bên nhập khẩu vào Bên kia (từ EU nhập khẩu vào Việt Nam và ngược lại). Các hình thức và mức độ ưu đãi tùy thuộc vào kết quả đàm phán của từng phía (Việt Nam và EU).

● Các cam kết về ưu đãi thuế nhập khẩu trong EVFTA chủ yếu theo 03 hình thức: ● Cam kết loại bỏ thuế ngay khi EVFTA có hiệu lực: Ở hình thức ưu đãi này,

thuế nhập khẩu sẽ được loại bỏ (0%) ngay tại thời điểm EVFTA có hiệu lực; các dịng thuế áp dụng theo hình thức này chiếm tỷ lệ phổ biến trong cả Biểu cam kết của EU và Việt Nam;

Cam kết loại bỏ thuế quan theo lộ trình: Ở hình thức này, thuế nhập khẩu sẽ

được giảm dần và loại bỏ (về 0%) sau một khoảng thời gian nhất định (gọi là lộ trình) kể từ khi EVFTA có hiệu lực. Trong EVFTA, nhìn chung lộ trình phổ biến của EU cho các trường hợp ưu đãi theo hình thức này là 7 năm, Việt Nam là 10 năm;

Cam kết hạn ngạch thuế quan: Một số ít các dịng thuế cịn lại sẽ được áp dụng

hạn ngạch thuế quan, theo đó sẽ áp dụng mức thuế ưu đãi hoặc thuế 0% chỉ cho một số lượng, khối lượng hàng hóa nhập khẩu nhất định; phần hàng hóa nhập khẩu vượt ra khỏi mức hạn ngạch sẽ không được hưởng ưu đãi thuế quan mà áp dụng mức thuế thông thường (thuế MFN).

Cam kết thuế quan của EU dành cho Việt Nam Nhóm hàng Nơng – thủy sản

Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên)

Xóa bỏ ngay khoảng 50% số dịng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực

50% số dịng thuế cịn lại được xóa bỏ theo lộ trình từ 3 đến 7 năm. Riêng với cá ngừ đóng hộp và cá viên áp dụng hạn ngạch

Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com

Áp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan, lượng nhập khẩu trong hạn ngạch được hưởng mức thuế 0%.

Gạo Tổng hạn ngạch là 80.000 tấn, cụ thể:

- Gạo chưa xay xát: lượng hạn ngạch là 20.000 tấn - Gạo xay xát: lượng hạn ngạch là 30.000 tấn - Gạo thơm: lượng hạn ngạch là 30.000 tấn

Xóa bỏ hồn tồn thuế nhập khẩu đối với gạo tấm sau 5 năm, và các sản phẩm từ gạo sau 3-5 năm.

Cà phê Xóa bỏ hồn tồn thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu lực Đường Áp dụng hạn ngạch thuế quan với mức là 10.000 tấn đường trắng

và 10.000 tấn sản phẩm chứa trên 80% đường

Mật ong tự Xóa bỏ hồn tồn thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu lực nhiên

Sản phẩm rau

củ quả tươi Xóa bỏ hồn tồn thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu lực và chế biến,

nước hoa quả, hoa tươi

Một số sản phẩm được áp dụng cam kết về hạn ngạch thuế quan của EU dành cho Việt Nam:

Các hàng - Trứng gia cầm đã qua chế biến: 500 tấn - Tỏi: 400 tấn nông sản khác - Ngô ngọt: 5.000 tấn - Tinh bột sắn: 30.000 tấn - Nấm: 350 tấn - Cồn etylic: 1.000 tấn

- Một số sản phẩm hóa chất (manitol, sorbitol, dextrins,): 2.000 tấn

Nhóm hàng cơng nghiệp

42,5% số dịng thuế sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp Dệt may định có hiệu lực

Số cịn lại sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình từ 3-7 năm 37% số dịng thuế sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp

Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com

Giày dép định có hiệu lực.

Số cịn lại sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình từ 3-7 năm Khoảng 83% số dịng thuế sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Gỗ và sản Hiệp định có hiệu lực

phẩm gỗ Khoảng 17% còn lại (gồm ván dăm, ván sợi và gỗ dán,…) sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình từ 3 đến 5 năm.

Máy vi tính, 74% số dịng thuế sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp sản phẩm định có hiệu lực

điện tử và Các sản phẩm cịn lại sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình linh kiện

từ 3-5 năm

Một số sản Một số mặt hàng sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp phẩm khác định có hiệu lực ví dụ như sản phẩm nhựa, điện thoại các loại và

linh kiện, túi xách, ví, vali, mũ, ơ dù…

Bảng 2. 5: Tóm tắt cam kết của EU dành cho một số sản phẩm xuất khẩu Việt Nam

Nguồn: Bộ Cơng thương

Về phía Việt Nam, Việt Nam cam kết ưu đãi thuế quan cho hàng hóa EU nhập

khẩu vào Việt Nam theo lộ trình như sau:

● Xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực đối với 48,5% số dịng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất khẩu hiện tại của EU sang Việt Nam; ● Sau 7 năm, sẽ xóa bỏ thuế quan đối với tổng cộng 91,8% số dòng thuế,

tương đương 97,1% kim ngạch xuất khẩu của EU sang Việt Nam;

● Sau 10 năm, sẽ xóa bỏ thuế quan đối với tổng cộng 98,3% số dòng thuế, tương đương 99,8% kim ngạch xuất khẩu của EU sang Việt Nam;

● Khoảng 1,7% số dòng thuế còn lại Việt Nam cam kết dành hạn ngạch thuế quan như cam kết WTO, hoặc áp dụng lộ trình xóa bỏ đặc biệt (như thuốc lá, xăng dầu, bia, linh kiện ô tô, xe máy).

Cam kết thuế quan của Việt Nam dành cho EU

Máy móc, thiết bị

61% dịng thuế sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu lực.

Thuế nhập khẩu của số cịn lại sẽ được đưa về 0% sau lộ trình tối đa 10 năm.

Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com

Ơ tơ phân khối lớn (trên 2500 cm3 với xe chạy dầu diesel, trên Ơ tơ ngun 3000 cm3 đối với xe chạy xăng) sẽ có thuế nhập khẩu về 0%

sau 9 năm. chiếc và linh

kiện, phụ tùng ô Các loại ơ tơ khác được áp dụng lộ trình cam kết giảm thuế tơ, xe máy trong vịng 10 năm.

Các loại phụ tùng ơ tơ sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau 7 năm Xe máy thường và xe máy trên 150 cm3 sẽ có thuế nhập khẩu 0% sau lần lượt là 10 năm và 7 năm

Rượu vang và rượu mạnh sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau 7 Đồ uống có cồn năm

Lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu với bia là 10 năm

Thuế nhập khẩu thịt lợn đông lạnh sẽ về 0% sau 7 năm; thuế Các loại thịt sống nhập khẩu các loại thịt lợn khác sẽ về 0% sau 9 năm

Thịt gà sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau 10 năm Thịt bị sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau 3 năm

Khoảng 71% các sản phẩm dược từ EU sẽ có thuế nhập khẩu Dược phẩm 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực

Phần cịn lại sẽ được xóa bỏ thuế quan theo lộ trình từ 5 đến 7 năm

Khoảng 70% nhóm sản phẩm này sẽ được xóa bỏ thuế ngày khi Hóa chất và sản Hiệp định có Hiệu lực

phẩm hóa chất Phần cịn lại sẽ có thuế suất 0% sau lộ trình tối đa là 7 năm Khoảng 80% nhóm hàng này sẽ được xóa bỏ thuế quan ngay khi Nguyên phụ liệu Hiệp định có hiệu lực

dệt may, da giày Phần cịn lại sẽ được xóa bỏ thuế sau từ 3 đến 5 năm

Sữa và sản phẩm Khoảng 44% nhóm sản phẩm này sẽ có mức thuế 0% ngay khi từ sữa Hiệp định có hiệu lực hoặc sau 3 năm

Phần cịn lại sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau 5 năm Xăng dầu Thuế nhập khẩu sẽ được xóa bỏ sau 10 năm

Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com

Bảng 2. 6: Tóm tắt cam kết của Việt Nam dành cho một số sản phẩm xuất khẩu của EU

Nguồn: Bộ

Công thương

○ Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam và EU cam kết không đánh thuế xuất khẩu đối với hàng hóa khi xuất khẩu từ lãnh thổ sang bên kia. Các ngành Việt Nam cam kết mức thuế nhập khẩu từ EU với mức thấp nhất lần lượt là giày dép, mũ và các sản phẩm đội đầu; sản phẩm bằng đá, thạch cao,

xi măng, mica, thủy tinh; sản phẩm dệt may; thực phẩm chế biến, đồ uống; sản phẩm da, nguyên liệu dệt may.

○ Việc tham gia EVFTA sẽ tạo ra nhiều mặt hàng làm nguyên liệu đầu vào sản xuất trong nước có giá thấp hơn, do đó, chi phí sản xuất của các doanh nghiệp được cắt giảm, từ đó, giá cả hàng hóa sẽ cạnh tranh hơn so với nhập khẩu hàng hóa, thúc đẩy sản xuất trong nước để xuất khẩu. ● Các cam kết về thương mại dịch vụ

● Cam kết của Việt Nam và EU về thương mại dịch vụ nhằm tạo ra một môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên. Cam kết của Việt Nam có đi xa hơn cam kết trong WTO. Cam kết của EU cao hơn trong cam kết trong WTO và tương đương với mức cam kết cao nhất của EU trong những Hiệp định FTA gần đây của EU.

Dịch vụ tài chính: Trong vịng 05 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, Việt

Nam cam kết sẽ xem xét thuận lợi việc cho phép các tổ chức tín dụng EU nâng mức nắm giữ của phía nước ngồi lên 49% vốn điều lệ trong 02 ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam.

Dịch vụ bảo hiểm: Việt Nam cam kết cho phép nhượng tái bảo hiểm qua biên

giới, cam kết dịch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện theo luật Việt Nam. Riêng đối với yêu cầu cho phép thành lập chi nhánh công ty tái bảo hiểm, ta chỉ cho phép sau một giai đoạn quá độ.

Dịch vụ viễn thông: Việt Nam chấp nhận mức cam kết tương đương trong Hiệp

định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Đặc biệt đối với dịch vụ viễn thơng giá trị gia tăng khơng có hạ tầng mạng, ta cho phép EU được lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài sau một giai đoạn quá độ. ● Dịch vụ vận tải: Trong Hiệp định EVFTA, đối với dịch vụ gom hàng và dịch vụ

tái phân phối công-ten-nơ rỗng, ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực ta cho phép các nhà cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế của EU hoặc thành viên EU thực hiện các dịch vụ này trên tuyến Quy Nhơn - Cái Mép, sau 05 năm ta sẽ cho phép thực hiện dịch vụ tái phân phối công-ten-nơ rỗng trên tất cả các tuyến.

Dịch vụ phân phối: Việt Nam đồng ý bỏ yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế sau

05 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, tuy nhiên Việt Nam bảo lưu quyền thực hiện quy hoạch hệ thống phân phối trên cơ sở không phân biệt đối xử. Việt Nam cũng đồng ý không phân biệt đối xử trong sản xuất, nhập khẩu và phân phối rượu, cho phép các

Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com

● doanh nghiệp EU được bảo lưu điều kiện hoạt động theo các giấy phép hiện hành và chỉ cần một giấy phép để thực hiện các hoạt động nhập khẩu, phân phối, bán buôn và bán lẻ.

Các cam kết về đầu tư

● Trong EVFTA, cam kết về đầu tư tập trung trong phần II của Chương 8 về thương mại dịch vụ - đầu tư - thương mại điện tử và Phụ lục 8d về Biểu cam kết mở cửa dịch vụ qua biên giới và hình thành khoản đầu tư. Về nội dung, có thể chia các định chế về đầu tư trong EVFTA thành ba nhóm cam kết gồm: Mở cửa thị trường, bảo hộ đầu tư và giải quyết tranh chấp.

Mở cửa thị trường: EVFTA loại bỏ việc áp đặt các hạn chế hoặc các yêu cầu đối

với nhà đầu tư nước ngoài và các khoản đầu tư, thành lập doanh nghiệp như: Các quy tắc hạn chế sở hữu nước ngoài của các doanh nghiệp trong những lĩnh vực cụ thể; quy định điều kiện các cơng ty nước ngồi phải tuân thủ trước khi tiếp cận thị trường.

Bảo hộ đầu tư: EVFTA quy định đối xử công bằng, thỏa đáng và dành sự bảo

hộ an toàn, đầy đủ. Việt Nam và EU cam kết không phân biệt đối xử với nhà đầu tư bên kia khi tìm kiếm cơ hội mở cửa ở thị trường lãnh thổ của mình, trên cơ sở cho các nhà đầu tư FDI ở EU các điều kiện khơng kém gì các nhà đầu tư trong nước mình hoặc một nhà đầu tư của nước thứ 3.

Cam kết về tranh chấp giữa Nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài: Việt Nam và

EU cam kết ưu tiên giải quyết tranh chấp thơng qua hịa giải và đàm phán để đạt được giải pháp chung. Trong trường hợp khơng thể giải quyết bằng hịa giải và tham vấn, tranh chấp sẽ được giải quyết qua cơ chế trọng tài. EVFTA đưa ra yêu cầu xét xử công khai và công bố thông tin, tài liệu (trừ thông tin bảo mật) về vụ tranh chấp cho công chúng tiếp cận. Cho phép các tổ chức, cá nhân liên quan (bên thứ ba) được tham gia và trình bày ý kiến trong quá trình giải quyết tranh chấp.

Các cam kết khác có ảnh hưởng tới đầu tư trực tiếp nước ngoài

● Ngồi các cam kết trên, EVFTA cịn đưa ra các cam kết mở rộng nhằm thúc đẩy cạnh tranh công bằng, minh bạch, không phân biệt đối xử, tạo thuận lợi hóa và phát triển bền vững.

Về chỉ dẫn địa lý: Khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ bảo hộ trên 160 chỉ

dẫn địa lý của EU (bao gồm 28 thành viên) và EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam.

Về nhãn hiệu: Hai bên cam kết áp dụng thủ tục đăng ký thuận lợi, minh bạch,

bao gồm việc phải có cơ sở dữ liệu điện tử về đơn nhãn hiệu đã được công bố và nhãn hiệu đã được đăng ký để công chúng tiếp cận.

Về thực thi: Hiệp định có quy định về biện pháp kiểm sốt tại biên giới đối với

hàng xuất khẩu nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Cam kết về đối xử tối huệ quốc (MFN): Cam kết về nguyên tắc tối huệ quốc

trong Hiệp định này đảm bảo dành cho các tổ chức, cá nhân của EU được hưởng những lợi ích về tiêu chuẩn bảo hộ cao không chỉ với các đối tượng

Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com

○ quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định của WTO về Các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) mà cịn cả các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ trong các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia (như Hiệp định CPTPP).

Về cam kết mua sắm Chính phủ, Việt Nam và EU thống nhất các nội dung

Một phần của tài liệu tiểu luận TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU đến đầu TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM (Trang 36 - 49)