3.4.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước và thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước liên kết với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu tiểu luận TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU đến đầu TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM (Trang 64)

và thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước liên kết với các doanh nghiệp FDI

a. Để đảm bảo lợi ích của EVFTA có thể chuyển đến các doanh nghiệp trong nước thay vì các doanh nghiệp của một nước thứ 3 đầu tư sang Việt Nam cũng như lan tỏa tác động của dòng vốn FDI tại Việt Nam. Quan trọng nhất là các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh và liên kết với khu vực FDI, hướng tới một nền kinh tế ổn định và phát triển.

b. Về phía doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thơng tin, nâng cao năng lực cạnh tranh cho chính mình, tạo cơ hội tận dụng, khai thác lợi ích, liên kết với các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư FDI. Đồng thời tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu.

c. Về phía chính phủ thì tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước thông qua đẩy mạnh thực hiện luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, khuyến khích đổi mới nâng cao năng lực, sáng tạo, ứng dụng và nâng cao năng lực công nghệ. Cần đưa ra giải pháp để thu hẹp đi khoảng cách về công nghệ của doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI. Xây dựng cơ chế khuyến khích, ưu đãi thoả đáng để tăng liên kết giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, các lĩnh vực cần ưu tiên thu hút; phát triển cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị, góp phần nâng cao giá trị gia tăng nội địa, sức cạnh tranh của sản phẩm và vị trí quốc gia trong chuỗi giá trị tồn cầu. Khuyến khích chuyển giao công nghệ và quản trị cho doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu tiểu luận TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU đến đầu TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w