Thực trạng và phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chovay tiêu dùng cá

Một phần của tài liệu 129 HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 73 - 119)

cá nhân tại Vietinbank — Chi nhánh Đông Hà Nội 2.2.2.1. Tình hình cho vay khách hàng cá nhân:

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của Ngân hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Đông Hà Nội)

chênh lệch giữa lãi suất đi vay và lãi suất cho vay. Vì vậy, với nguồn huy động đuợc Vietinbank - Chi Nhánh Đông Hà Nội đã cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay lại. Với nguồn vốn ngày càng tăng cộng với nhu cầu vay sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân để phục vụ đời sống ngày càng bức thiết, dẫn đến du nợ cho vay KHCN tăng truởng ổn định qua các năm.

Du nợ cho vay khách hàng tăng nói lên quy mô và năng lực cho vay của ngân hàng và còn là chỉ tiêu để ngân hàng phấn đấu hoàn thành. Nhìn chung, du nợ cho vay của khách hàng cá nhân liên tục tăng và còn là chỉ tiêu để ngân hàng phấn đấu liên tục tăng năm sau cao hơn năm truớc. Đây là dấu hiệu cho thấy ngân hàng có thị truờng phát triển khá ổn định. Du nợ cho vay cá nhân năm 2015 tăng so với năm 2014 là 228 tỷ VNĐ tuơng ứng với tỷ lệ tăng là 20,1%. Sang năm 2016 tình hình du nợ vay KHCN lại tiếp tục tăng 86 tỷ VNĐ so với 2015, tuơng ứng với tỷ lệ tăng là 6.4%. Ngân hàng Vietinbank - chi nhánh Đông Hà Nội bắt đầu đua ra các chiến luợc cạnh tranh để thu hút luợng khách hàng cá nhân đông đảo này, đồng thời đua ra nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích phục vụ mọi nhu cầu của khách hàng. Vì vậy mà các cá nhân vay vốn nhiều hơn nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh và tiêu dùng. Điều này, chứng tỏ tình hình kinh doanh của ngân hàng vẫn tăng truởng tốt.

Qua bảng 2.1 ta thấy, năm 2015 nguồn vốn huy động tăng so với năm 2014 là 589 tỷ VNĐ, tuơng ứng với tỷ lệ tăng là 16.3%, thể hiện nguồn huy động của Vietinbank - CN Đông Hà Nội tăng cao nhung du nợ cho vay thấp. Bởi vì, trong thời kỳ suy thoái kinh tế, để giảm thiểu rủi ro mất vốn nên ngân hàng cho vay rất cẩn trọng và thẩm định rất kỹ càng. Chủ yếu trong thời kỳ này Vietinbank - CN Đông Hà Nội đều cho vay duới hình thức thế chấp tài sản đảm bảo. Ngoài ra, loại hình cho vay tín chấp trả góp dựa trên thu nhập hàng tháng của nguời đi vay và điều kiện đi vay lẫn thủ tục hồ sơ ruờm rà, khó khăn phức tạp đã không thu hút đuợc đông đảo KHCN. Một lý do khác là, khi ngân hàng phải huy động vốn với lãi suất cao, thì ngân hàng cũng cho vay với lãi suất cao tuơng ứng, lúc đó sẽ không thu hút

63

được khách hàng đến vay. Điều này làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung. Vì những lý do trên mà dư nợ cho vay KHCN chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh. Đây cũng là vấn đề không tốt trong hoạt động ngân hàng, tuy nó an toàn trong thanh khoản nhưng nhưng lại không tạo ra khoản lãi nào, do nguồn vốn không được xoay vòng luân chuyển.

Năm 2016 tình hình nguồn vốn huy động vẫn có sự tăng trưởng đều so với các năm trước. Cụ thể năm 2016 tăng 589 tỷ VNĐ, tương ứng với tỷ lệ tăng là 14.03%. Ta thấy, mặc dù nguồn vốn tăng đều nhưng dư nợ KHCN 2016 tăng khá nhẹ. Do Vietinbank đã tiến hành triển khai loại hình cho vay tín chấp tiêu dùng mạnh dạn hơn, kết hợp với việc đưa ra nhiều sản phẩm tín dụng hấp dẫn cho KHCN, tuy nhiên cá sản phẩm đó vẫn chưa thực sự thuyết phục khách hàng cá nhân về lãi suất, về điều kiện vay vốn. Trong khi đó, với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng, có rất nhiều ngân hàng nhỏ đang vươn lên với các sản phẩm cho vay KHCN ưu trội. Điều này chứng tỏ Vietinbank Đông Hà Nội đã có sự cố gắng trong việc thu hút KHCN, tuy nhiên kết quả đạt được vẫn chưa thực sự khả quan. Để lượng khách hàng quan hệ tín dụng ngân hàng ngày một tăng, chi nhánh cần kết hợp chặt chẽ giữa quy trình tín dụng và chất lượng cung cấp dịch vụ tốt, sẽ là tiền đề để chi nhánh mở rộng thị phần và thu hút được lượng lớn KHCN tiềm năng trong dân cư. Từ đó mới mang lại lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng.

tiền trọng

Cho vay tiêu dùng CBCNV 20.

0 % 1.80 6" 45 % 3.40 38.5 % 2.70 6 2 127.6% TT - 15.5% -

Cho vay tiêu dùng thông

thường 3 111. % 10.00 7 128. % 9.60 154.1 % 10.80 17

15.7% 25.4 19.7

% Cho vay mua nhà dự án 562.

1 % 50.50 3 520. % 38.80 543.7 % 38.10 42^ - -7.4% 23.4 4.5%

Cho vay mua ô tô 7

T

0.70

% TT % 0.70 ĨĨT % 0.80 7 20.5% 2.0 % 21.6

Cho vay kinh doanh tại chợ 246. 0 22.10 % 514. 9 38.40 % 605.0 42.40 % 26 9 109.3% 90.1 17.5 % Cho vay xây dựng, sửa

chữa nhà 7 105. % 9.50 5 84. % 6.30 68.5 % 4.80 21 - -20.1% -16.0 18.9% -

Cho vay các loại khác 60.

1 % 5.40 5 37. % 2.80 5.7 % 0.40 23" - -37.5% -31.8 84.8% -

Tổng Cộng 1,113 100.00% 1,341 100.00% 1,427 100.00% 641 57.6 % 832 41.70%

Bảng 2.2:Tình hình cho vay theo loại hình cho vay khách hàng cá nhân Vietinbank - chi nhánh Đông Hà Nội

Nhìn vào bảng ta thấy, dư nợ của khách hàng cá nhân qua các năm 2014 - 2016 đều tăng. Dư nợ cho vay năm 2015 tăng so với năm 2014 là 641 tỷ VNĐ tương ứng với tỷ lệ tăng là 57.6%. Trong đó đáng kể là hoạt động cho vay đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua nhà dự án, sinh hoạt tiêu dùng, sửa chữa xây dựng nhà chiếm tỷ trọng khá cao hơn các loại cho vay khác.

• Cho vay mua nhà dự án

Khách hàng mục tiêu của loại sản phẩm này là các cá nhân người Việt Nam có nhu cầu mua nhà dự án phát triển nhà ở tại các khu vực đô thị để phục vụ mục đích tiêu dùng. Loại hình cho vay này chiếm tỷ trọng nhất qua các năm vì Hà Nội vốn là một thành phố lớn thu hút dân cư của cả nước. Hơn nữa tâm lý “An cư mới lạc nghiệp” đã ăn sâu vào tâm lý của người Việt Nam nên nhu cầu vay loại này chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay KHCN là điều dễ hiểu. Năm 2014 là năm mà tỷ trọng cho vay mua nhà chiếm cao nhất 50.5%. Nguyên nhân chủ yếu là do số dư nợ của năm 2013 còn kéo dài sang năm 2014, trong đó tăng trưởng mạnh ở các nghiệp vụ cho vay đầu tư bất động sản, chứng khoán và tín dụng tiêu dùng. Khi giá vàng đang thấp, thị trường bất động sản đang lên. Vì vậy mà người dân vay nhà bằng vàng tăng cao. Bước sang năm 2014, những nghiệp vụ chính này bị siết chặt. Chính sách thắt chặt tiền tệ và khó khăn thanh khoản trong nửa đầu năm 2014 là nguyên nhân đầu tiên khiến nhiều ngân hàng buộc phải “đóng cửa” đối với những nghiệp vụ này. Bên cạnh đó, sự sụt giảm nhanh và mạnh của thị trường chứng khoán, bất động sản dẫn đến nguy cơ rủi ro tín dụng. Điều đó đã làm cho các ngân hàng rất thận trọng trong việc quyết định cấp tín dụng. Ngoài ra, lãi suất cho vay quá cao cũng là một rào cản đối với các nhu cầu vay của khách hàng.Vì vậy, số dư phát sinh thật trong năm 2014 là rất thấp 45 tỷ đồng (684 - 639), tăng 7.04%. Tuy vậy năm 2015 so với 2014 lại bị giảm 42 tỷ, tương ứng với tỷ lệ giảm là 7.4%. Do có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng thương mại với nhau. Mặt khác do sự biến động của nhiều nhân tố: ảnh hưởng suy thoái cuộc khủng hoảng kinh tế, chính sách siết chặt tín dụng, tỷ giá ngoại tệ và vàng đều tăng cao, mọi người thi nhau bán nhà, đất. Điều đó làm cho thị trường bất động sản đóng băng trong năm

66

2015, dẫn đến việc cho vay mua nhà chiếm tỷ trọng thấp.

Sang năm 2016, số dư cho vay mua nhà đã tăng lên 543.7 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 4.5%. Như vậy, khoản mục vay mua nhà đã có sự bứt phá, từng bị giảm dư nợ năm 2015 thì đến năm 2016 đã có sự tăng trưởng trở lại. Lý do là, năm 2016 thị trường bất động sản bắt đầu phát triển ổn định trở lại. Thay vì đầu tư vào vàng, chứng khoán nhiều khách hàng đã chuyển qua đầu tư bất động sản bằng mua nhà, đất. Năm 2016 do tác động của chính sách tiền tệ và chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước cùng với tác động của giá vàng, giá đô la mỹ tăng. Điều đó kéo theo lo ngại về mất giá của VND, thì nguyên nhân cơ bản vẫn là do đây là thời điểm cuối năm, mọi người đều có những khoản tiền lương, thưởng dư giả,... vì vậy nhu cầu mua BĐS như một hình thức cất giữ tiền an toàn cho người dân gia tăng. Chính vì vậy mà Vietinbank đã đưa ra các sản phẩm cho vay mua căn hộ, biệt thự thế chấp bằng tài sản đảm bảo nợ vay. Điều đó đã làm cho dư nợ vay mua nhà tăng nhanh trong năm 2016.

• Cho vay kinh doanh:

Hoạt động cho vay đáp ứng nhu cầu kinh doanh của khách hàng cá nhân năm 2015 tăng đột biến, hơn gấp đôi so với năm 2014, mức tăng 269 tỷ VND, tương ứng với tỷ lệ tăng là 109,3%. Sở dĩ nhu cầu kinh doanh tăng nhanh vì năm 2015 đánh dấu một bước ngoặt lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam khi đã hoàn tất đàm phán hàng loạt các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Đây cũng là năm nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ở mức 6,68%, nền kinh tế phát triển, khách hàng cần nguồn vốn ngân hàng đế phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng. Điều đó, làm cho dư nợ vay kinh doanh tăng lên tích cực. Ngoài ra còn lý do thủ tục giải quyết nhu cầu vốn vay cho KHCN của Vietinbank ngày càng thông thoáng chỉ trong vòng 3 ngày (theo quy định của Vietinbank). Sang năm 2016 thì hoạt động cho vay đáp ứng nhu cầu kinh doanh của khách hàng cá nhân tăng so với năm 2015 là 90.1 tỷ VND nhưng tỷ lệ tăng không nhiều 17.5%. Nguyên nhân là do sang năm 2016, khi tình hình tăng trưởng kinh tế bắt đầu đi vào ổn định, phục hồi trở lại thì chính phủ không áp dụng gói kích cầu hỗ trợ lãi suất

mới nữa, Vì vậy mà năm 2016 chủ yếu là từ số dư năm trước cộng với phát sinh trong năm 2016. Điều đó, đã làm cho tốc độ tăng trưởng dư nợ giảm là điều hiển nhiên. Mặc dù vậy, nhưng tỷ trọng loại hình cho vay kinh doanh vẫn chiếm tỷ trọng cao, đứng thứ hai trong tổng dư nợ cho vay KHCN.

• Cho vay sinh hoạt tiêu dùng:

Trong cơ cấu cho vay của ngân hàng, số dư cho vay sinh hoạt tiêu dùng cũng chiếm tỷ trọng khá cao, đứng thứ ba trong tổng dư nợ cho vay KHCN. Năm 2014 dư nợ cho vay chỉ chiếm tỷ trọng 10.0% trong tổng dư nợ KHCN. Nguyên nhân chính một phần là do năm 2014, nền kinh tế của Việt Nam hiện tại vẫn còn trì trệ, thể hiện qua chỉ số lạm phát rất thấp trong 11 tháng của năm 2014. Riêng tín dụng tiêu dùng, lãi suất cho vay rất nhạy cảm trong thời này. Bởi cho vay loại này thường có lãi suất cao hơn. Vì vậy mà tốc độ tăng trưởng tín dụng tiêu dùn năm 2014 thấp và bị thu hẹp so với năm 2013.

Qua năm 2015, tín dụng tiêu dùng tăng so với 2014 là 17 tỷ VND, tương ứng với tỷ lệ tăng là 15.7%. Điều này chứng tỏ cho vay tiêu dùng đáp ứng được nhu cầu của người dân. Giúp người dân cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. Loại hình cho vay này thích hợp với đối tượng khách hàng có thu nhập trung bình. Mặt khác, do trong năm 2015, Bộ Chính trị phát động Chiến dịch trên khắp cả nước “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Chính điều đó đã làm kích thích người dân tiêu dùng nhiều hơn, tạo điều kiện kích thích tiêu dùng qua đó kích thích sản xuất phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Đến 2016, thì tình hình dư nợ cho vay sinh hoạt tiêu dùng tăng mạnh so với 2015, mức tăng là 25.4 tỷ VND, tương ứng với tỷ lệ tăng là 19.7%. Có được sự tăng trưởng mạnh mẽ này là do trong năm 2016, tình hình kinh tế đã đi vào phát triển ổn định, sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng trong nước với các ngân hàng nước ngoài nhằm thu hút khách hàng tiềm năng. Để cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác trong cuộc đua giành thị phần, Vietinbank đã đưa ra nhiều loại hình sản phẩm mới như: “cho vay siêu tốc 24 giờ không cần thế chấp”. Với mục đích giảm nhẹ các thủ tục phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiềm năng tiếp cận được các dịch

CHI TIẾT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 số tiền tỷ trọng số tiền tỷ trọng số tiền tỷ trọng

68

vụ của ngân hàng và thu hút được khách hàng đến với mình nhiều hơn. Bên cạnh đó Vietinbank còn cung cấp các loài hình cho vay bằng hình thức tín chấp cho các KHCN với số lượng lớn, kết hợp với các dịch vụ như cho vay qua mạng và các tiện ích khác nên cả năm dư nợ cho vay tiêu dùng cũng tăng cao. Tuy nhiên, có thể thấy rằng, tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng vẫn còn thấp so với các loại hình cho vay KHCN khác. Điều đó cho thấy được hiệu quả từ loại hình cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ chi nhánh còn rất thấp.

• Cho vay sửa chữa, xây dựng nhà:

Đây cũng là một trong những loại hình cho vay tiêu dùng truyền thống của ngân hàng Vietinbank với mức tăng đều trong các năm trước. Nhưng trong năm 2015 thì dư nợ Cho 20.1%. Có sự thay đổi đó là do trong năm 2015, ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, người dân có xu hướng tiết kiệm chi tiêu hơn là đi vay ngân hàng với lãi suất cao để sửa chữa, xây dựng nhà. Đồng thời việc tỷ giá tăng cũng làm cho giá nguyên vật liệu xây dựng, sửa chữa nhà cũng tăng cao. Vì vậy mà người dân ít đi vay hơn. Sang năm 2016 thì dư nợ cho vay sửa chữa, xây dựng nhà tăng 25.4 tỷ VND, tương ứng với mức tăng là 19.7%. Tuy mức tăng không lớn lắm nhưng đó cũng là một tín hiệu tốt đối với ngân hàng và nền kinh tế. Khi nền kinh tế đi vào tăng trưởng ổn định trở lại thì đời sống của người dân được cải thiện. Với thu nhập tăng, tâm lý an “cư lạc nghiệp”, chính sách của UBND thành phố nhằm giải quyết nhu cầu nhà ở cho người có thu nhập thấp, dẫn đến nhu cầu vay vốn, sửa chữa và xây dựng nhà tăng lên góp phần làm tăng doanh số cho vay của loại hình này.

• Vay mua xe cơ giới:

Tỷ lệ của loại hình cho vay này năm 2015 chiếm tỷ tương tương so với doanh số năm 2014, tăng lên số dư tín dụng là 2 tỷ VND và tỷ trọng chỉ chiếm 0.7%. Nguyên nhân là do năm 2015, sản phẩm cho vay mua xe cơ giới của Vietinbank chưa thực sự cạnh tranh so với các ngân hàng khác, điều kiện cho vay chặt chẽ, điều dẫn đến dư nợ cho vay mua xe cơ giới chỉ tăng trưởng ở mức thấp. Đến năm 2016, có xu hướng tăng lên, mức tăng là 0.8%, tương ứng tăng 2 tỷ VND, Mức tăng này còn khá khiêm tốn, tuy nhiên đây là điều đáng mừng, vì nó chứng tỏ

69

được mức sống của người dân vẫn đang ổn định và được nâng cao, nền kinh tế bắt đầu đi vào phát triển ổn định trở lại, nên nhu cầu mua xe phục vụ đời sống và công việc cũng tăng lên. Tuy vậy, đây không phải là một thế mạnh của ngân hàng

Một phần của tài liệu 129 HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 73 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w