Ghép nối đơn giản qua cổng nối tiếp

Một phần của tài liệu Giáo trình ghép nối với máy vi tính (Trang 131 - 133)

Ch ươ ng

4.2Ghép nối đơn giản qua cổng nối tiếp

Để thực hiện truyền dữ liệu giữa hai máy tính PC có thể thực hiện kết nối qua cổng truyền tin nối tiếp theo sơđồ hình 4.2

52 2 3 2 3 GND Hình 4.2 Ghép nối đơn giản qua cổng nối tiếp 4.3 Vòng dòng điện

Trong truyền tin nối tiếp, để có thể thực hiện truyền với các khoảng cách xa có thể sử dụng các giao diện RS-422, RS-485 hoặc sử dụng giao diện RS-232 kết hợp với vòng dòng điện.

Vòng dòng điện 20mA sử dụng tín hiệu dòng điện để mang dữ liệu còn RS-232 dùng các mức điện áp.

Vòng dòng điện 20mA ra đời trước RS - 232, mô tả trạng thái logic qua tác động cho hoặc không cho một dòng điện có cường độ 20mA đi qua mạch.

Khái niệm về dòng dòng điện Logic "0": ≤ 2mA Logic "1": 20mA • • Hình 4.3 Mạch điện vòng dòng điện

Hình 4.4 Sơđồ vòng dòng điện

Ghép nối quang

Hoạt động của phần tử ghép quang: Khi có dòng điện chạy qua điot, diot sẽ phát quang, làm cho tranzito quang dẫn điện. Như vậy tín hiệu đã truyền được từ bên "vào" đến bên "ra" mặc dù hai bên không nối trực tiếp. Nếu bên "vào" có điện áp cao thì cũng không truyền điện áp cao này sang bên "ra" mà chỉ có tín hiệu được truyền qua.

Hình 4.5 Phần tử ghép quang

Các phần tử ghép quang được ghép vào 2 phía của thiết bị truyền/nhận để đảm bảo an toàn cho các thiết bị và con người khi đường dây truyền/nhận dữ liệu đi qua địa hình có thể tiếp xúc với các nguồn điện áp cao.

Một sơđồ ghép nối quang thu - phát như sau

Hình 4.6 Ghép nối thu phát cách ly

Một phần của tài liệu Giáo trình ghép nối với máy vi tính (Trang 131 - 133)