Bảng 2.1: Kết quảhoạt động tín dụng giai đoạn 2012-2015

Một phần của tài liệu 093 GIẢI PHÁP QUẢN lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 56 - 77)

quy mô

và độ phức tạp của các hoạt động thuộc ngân hàng đó. Đây cũng là nhân tố quan

trong quyết định đến mọi ứng xử trong công tác quản lý rủi ro tín dụng. - Nguồn nhân lực:Yếu tố con người luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng

trong bất kỳ một lĩnh vực nào, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng. Một ngân

hàng có một đội ngũ cán b ộ có trình độ, am hiểu về nghiệp vụ, luôn có ý

thức trách

nhiệm trong công việc thì việc triển khai công tác quản lý rủi ro tín dụng sẽ

rất tốt.

Bên cạnh trình độ cán bộ thì đạo đức cán bộ cũng là vấn đề hàng đầu, đặc biệt trong

45

càng phù hợp với các chuẩn mực Quốc tế.

1.2.4.2. Nhân tố từ phía khách hàng

Rủi ro tín dụng chủ yếu những rủi ro do chính khách hàng vay vốn mang lại. Khi khách hàng gặp rủi ro, sự cố bất thuờng sẽ ảnh huởng đến khả năng trả nợ của khách hàng và đây là nguyên nhân chính gây nên rủi ro tín dụng của ngân hàng.Chính vì vậy, nhân tố từ phía khách hàng là nhân tố vô cùng quan trong đối với hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng. Việc đánh giá các rủi ro từ phía khách hàng giúp ngân hàng có những ứng xử hợp lý trong công tác quản lý rủi ro tín dụng, làm giảm thiểu tối đa những tổn thất do những rủi ro này mang lại. Đối với doanh nghiệp, các rủi ro dẫn đến việc hạn chế khả năng trả nợ cho ngân hàng là: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính và rủi ro đạo đức.

- Rủi ro kinh doanh: là rủi ro mà các doanh nghiệp thuờng gặp phải trong kinh doanh bao gồm: rủi ro do thị truờng cung cấp, rủi ro do thị truờng tiêu thụ

hay do

công tác quản lý của doanh nghiệp còn yếu kém. Các doanh nghiệp với thị truờng

tiêu thụ hầu hết chỉ có phạm vi ở một tỉnh hay một vùng kinh tế, vì vậy ngày càng

phải cạnh tranh khốc liệt với các sản phẩm, hàng hóa trong nuớc và nuớc ngoài.

Thêm nữa trình độ lãnh đạo của các doanh nghiệp chua cao, thiếu nguồn nhân lực

chất luợng cao. Bộ máy quản lý, giám sát vẫn còn mang tính chất gia đình, chua

đúng chuẩn mực. Do đó, ảnh huởng xấu đến hoạt động của doanh nghiệp, ảnh huởng đến khả năng trả nợ vay cho ngân hàng. Qua đó, ảnh huởng đến việc

quản lý

rủi ro tín dụng của ngân hàng.

- Rủi ro tài chính của doanh nghiệp: Các doanh nghiệp chua chấp hành nghiêm chỉnh và trung thực những chuẩn mực kế toán. Dẫn đến những sổ

46

- Rủi ro về đạo đức của doanh nghiệp: Khi nước ta gia nhập WTO, với chính sách

khuyến khích phát triển kinh tế, các doanh nghiệp được thành lập một cách dễ

dàng. Khi

cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp, các cơ quan chức năng hầu như không

kiểm tra

đến việc các doanh nghiệp đó có vốn đúng như đăng ký hay không, không

kiểm tra xem

các doanh nghiệp đó hoạt động như thế nào. Chính vì vậy, đây là một kẽ hở

để một số kẻ

lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ngân hàng. Họ cứ thành lập doanh nghiệp rồi

đi vay tiền

của ngân hàng nhưng thực chất lại không sử dụng vốn đúng mục đích, đây là

một lo ngại

của ngân hàng. Ngoài ra cũng có trường hợp những doanh nghiệp làm ăn tốt

nhưng lại

không có thiện chí trả nợ cho ngân hàng điều này trực tiếp gây ra rủi ro tín

dụng, gây ảnh

hưởng đến công tác quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng.

1.2.4.3. Nhân tố từ môi trường kinh doanh

- Môi trường tự nhiên

Những iến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc b iệt trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp, công nghiệp phục vụ nông nghiệp và thủ công nghiệp,...

Điều kiện tự nhiên là yếu tố khó dự b áo, nó thường xảy ra b ất ngờ với thiệt hại lớn nằm ngoài tầm kiểm soát của con người. Vì vậy khi có thiên tai, địch họa xảy ra, khách hàng của ngân hàng sẽ có nguy cơ tổn thất lớn, nguồn thu bị ảnh hưởng.điều đó đồng nghĩa với việc ngân hàng cùng gánh chịu rủi ro với khách hàng của mình. Rủi ro do những diễn biến b ất lợi của môi trường tự nhiên là loại rủi

47

nhiều rủi ro.

Trong nền kinh tế thị trường, việc các yếu tố pháp lý không phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì mọi hoạt động của nền kinh tế đó không thể tiến hành trôi chảy được. Pháp luật có nhiệm vụ tạo lập một môi trường pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao. Bất cứ sự không tương xứng của pháp luật nói riêng và môi trường pháp lý nói chung đều có thể đẩy các đơn vị kinh doanh gặp rủi ro trong khi tham gia các quan hệ tài chính,.. .và quan hệ tín dụng của ngân hàng cũng không thể tránh khỏi các rủi ro mà có thể dẫn tới tổn hại nghiêm trọng.

Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của NHNN còn chưa hiệu quả. Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm b ảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn b ản về chất lượng. Thanh tra ngân hàng còn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả năng ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro, vi phạm.

- Môi trường kinh tế:

Môi trường kinh tế có ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của người đi vay và thất bại hay thành công của người cho vay. Sự hưng thịnh hay suy thoái của chu kỳ kinh doanh cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận của người đi vay và do vậy tạo niềm tin hay gây nên nỗi lo lắng cho người đi vay tiền. Khi nền kinh tế ở giai đoạn hưng thịnh, người vay hoạt động kinh doanh tốt hơn, các nhân tố tài chính là an toàn hơn, do đó rủi ro tín dụng giảm. Trong giai đoạn khủng hoảng, tình hình kinh doanh của người vay bị giảm sút do chậm thu hồi các khoản phải thu, do sức mua giảm, hàng tồn kho tăng lên,.. .như vậy kéo theo đó là sự suy giảm của các chỉ tiêu tài chính - các nhân tố đảm ảo cho sự an toàn của khoản tín dụng ngân hàng, khả năng thanh toán các khoản nợ ị yếu đi, rủi ro tín dụng tăng lên với ngân hàng.

Quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ.

48

lý vào một số ngành kinh tế khiến cho các ngành này có sự phát triển quá nóng. Bong b óng kinh tế hay sự tăng trưởng giả tạo, tăng trưởng không b ền vững trong các ngành này do đó sẽ tăng lên, rủi ro tín dụng sẽ tăng lên đối với ngân hàng nào có tỷ trọng tín dụng cao ở ngành đó và thiếu cơ chế quản lý đúng đắn.

- Môi trường thông tin:

Sẽ là rất suôn sẻ và an toàn nếu trong các giao dịch tín dụng các b ên tham gia

đều có thông tin và hiểu biết đầy đủ về nhau. Song một thực tế tồn tại là: môt b ên thường không biết tất cả những gì cần biết về b ên kia, hoặc những thông tin có được lại không liên tục và có độ tin cậy không cao. Sự không cân xứng về thông tin như vậy trong nhiều trường hợp đã dẫn đến “sự lựa chọn đối nghịch” và “rủi ro đạo đức”, đặt các ngân hàng vào tình trạng đưa ra phán quyết tín dụng trong điều kiện thông tin không hoàn hảo, gây rủi ro cho ngân hàng. Sự thiếu thông tin về khách hàng vay và thông tin về môi trường kinh tế mà khách hàng đó hoạt động là nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến rủi ro tín dụng.

Hiện nay ở Việt Nam chưa có một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về doanh nghiệp và ngân hàng. Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) của Ngân hàng Nhà Nước đã hoạt động đã quá một thập niên và đã đạt được những kết quả ước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng nhưng chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin của các ngân hàng . Đó cũng là thách thức cho hệ thống ngân hàng trong việc mở rộng và kiểm soát tín dụng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếu một hệ thống thông tin tương xứng.

Tất cả các nguyên nhân khách quan trên nếu không được dự b áo, có b iện pháp phòng ngừa kịp thời sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường kinh doanh của cả ngân hàng lẫn khách hàng. Khi khách hàng gặp phải rủi ro do nguyên nhân khách quan gây nên, họ không còn đủ khả năng thực hiện cam kết trong quan hệ tín dụng với ngân hàng thì việc tốt nhất ngân hàng có thể làm là giúp đỡ, hỗ trợ khách hàng để họ khôi phục lại hoạt động kinh doanh tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng.

49

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong kinh doanh ngân hàng, việc đương đầu với rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi được.Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được. Để giải quyết vấn đề này, các ngân hàng bắt đầu giành nhiều thời gian và công sức vào công tác quản lý rủi ro tín dụng nhằm giúp ngân hàng nhận biết, định lượng, kiểm soát và xử lý những tổn thất đang và sẽ gây ra từ những rủi ro tín dụng. Chương 1 của luận văn đã tập trung nghiên cứu về rủi ro tín dụng, các tiêu chí phân loại rủi ro tín dụng và các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Đồng thời, luận văn cũng làm rõ khái niệm về quản lý rủi ro tín dụng, hệ thống rõ nét nội dung cơ b ản của quản lý rủi ro tín dụng, trong đó đã đưa ra một số các mô hình định lượng rủi ro tín dụng và những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng.

Kết quả nghiên cứu của chương này là cơ sở để phân tích đánh giá rủi ro và thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa trong chương 2.

50

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG

THƯƠNG VIỆT NAM

Ngân Hàng Công Thương Việt Nam được thành lập vào ngày 26/03/1988, trên cơ sở tách ra từ NHNN Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT. Đến cuối năm 1990, NHCT Việt Nam được thành lập lại theo Quyết định số 402/CT ngày 14/11/1990, chuyển từ hệ thống Ngân hàng chuyên doanh sang hệ thống các NHTM hoạt động theo Pháp lệnh Ngân hàng. Ngày 21/09/1996, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 thành lập lại NHCT Việt Nam theo mô hình Tổng công ty nhà nước. Từ năm 2009, NHCT Việt Nam chuyển sang hoạt động theo mô hình NHTMCP, chuyển đổi tên và con dấu của các chi nhánh sang NHTMCP.

Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam được Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) chấp thuận niêm yết từ ngày 16/7/2009.

- Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông - Mã cổ phiếu: CTG

- Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng

- Tổng số cổ phần: 3.723.404.556 cổ phiếu (tại thời điểm 31/12/2015) - 27 năm xây dựng và phát triển:

+ Giai đoạn 1: 1988 - 2000: Xây dựng và chuyển đổi từ ngân hàng một cấp thành ngân hàng hai cấp, đưa Ngân hàng Công Thương Việt Nam đi vào hoạt động.

+ Giai đoạn 2: 2001 - 2008: Thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu Ngân Hàng Công Thương về xử lý nợ, mô hình tổ chức, cơ chế chính sách và hoạt động kinh doanh.

+ Giai đoạn 3: Từ 2009 đến nay: Thực hiện thành công cổ phần hoá, đổi mới mạnh mẽ, hiện đại hoá, chuẩn hoá các mặt hoạt động ngân hàng. Chuyển đổi mô

51

hình tổ chức, quản trị điều hành theo thông lệ quốc tế

Ngân Hàng TMCP Công Thuong Việt Nam có trụ sở chính đặt tại TP Hà Nội; 149 chi nhánh trải dài trên 63 tỉnh, thành phố trên cả nuớc; có 2 chi nhánh tại CHLB Đức và 1 Ngân hàng con ở nuớc CHDCND Lào; có 2 văn phòng đại diện ở thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Đà Nằng; 1 văn phòng đại diện tại Myanmar. Ngoài ra VietinBank còn có quan hệ với trên 1.000 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Năm 2015, Vietinb ank đạt đuợc các giải thuởng và danh hiệu tiêu biểu nhu: Lần thứ 4 liên tiếp lọt vào Top 2.000 Doanh nghiệp lớn nhất thế giới do Tạp chí uy tín Forb es công b ố; là một trong 2 ngân hàng Việt Nam vào danh sách 500 thuơng hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới, là thuơng hiệu số 1 tại Việt Nam với giá trị thuơng hiệu 197 triệu USD, mức đánh giá thuơng hiệu Ado Hãng tu vấn định giá thuơng hiệu quốc tế Brand Finance (Anh) công b ố; là doanh nghiệp duy nhất trong Ngành Tài chính - Ngân hàng có mặt trong Top 10 giải thuởng Sao vàng Đất Việt, ... và rất nhiều giải thuởng và danh hiệu khác.

- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:

Tổng tài sản của VietinBank luôn duy trì quy mô dẫn đầu trên toàn hệ thống, bình quân tăng truởng hơn 20% trong 10 năm trở lại đây. Tính đến thời điểm 31/12/2015 đạt 779.483 tỷ đồng, tăng truởng 17,9% so với năm 2014 và đạt 105% kế hoạch Đại hội đồng cổ đông.

+ Hoạt động huy động vốn: Năm 2015, thực hiện nhiều giải pháp huy động và cơ cấu nguồn vốn theo huớng tích cực, VietinBank tiếp tục duy trì đuợc sự ổn định và tăng truởng b ền vững qua các năm. Tính đến 31/12/2015, số du nguồn vốn của VietinBank là 712 nghìn tỷ đồng, tăng truởng gần 20% so với năm 2014, đạt 105% kế hoạch Đại hội đồng cổ đông.

+ Hoạt động tín dụng: Đi cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam, tín dụng toàn Ngành đạt 18%, tăng truởng vuợt trội so với năm 2015. Tính đến ngày 31/12/2015, du nợ tín dụng của VietinBank là 677 nghìn tỷ đồng, đạt 110% kế hoạch Đại hội đồng cổ đông, tăng truởng 25% so với năm 2014, riêng du nợ cho

52

vay khách hàng đạt 538 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 22,3%, đóng góp lớn vào tăng trưởng tín dụng của toàn Ngành.

+ Hoạt động đầu tư: Luôn được điều chỉnh linh hoạt với mục tiêu tối ưu hóa khả năng sinh lời, đảm b ảo thanh khoản và không ngừng phát triển cả về quy mô và hiệu quả hoạt động. Tính đến cuối năm 2015, quy mô đầu tư của VietinBank là 195 nghìn tỷ đồng, tăng 10,3% so với năm 2014, chiếm 25% tổng tài sản. Trong đó, đầu tư kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng chiếm 34%, đầu tư giấy tờ có giá chiếm 64%, góp vốn liên doanh mua cổ phần chiếm 2%.

+ Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Có mức tăng trưởng tốt. Trên thị trường liên ngân hàng, doanh số mua b án ngoại tệ tăng 143%, lợi nhuận tăng 147% so với năm 2014. Trên thị trường 1, doanh số tăng 9%, lợi nhuận tăng 10% so với năm 2014.

Một phần của tài liệu 093 GIẢI PHÁP QUẢN lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 56 - 77)