KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Một phần của tài liệu skkn một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 28 - 30)

Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã áp dựng để tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động trải nghiệm. Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên, cùng với sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp trong trường qua các buổi dự giờ. Tôi đã thu được những kết quả rõ nét như sau:

1. Tại trường mầm non Nghĩa Đồng

Tại lớp mẫu giáo lớn Đ Tổng số trẻ điều tra: 30 cháu

TT Các Tiêu chí Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ %

1 Sự hứng thú với hoạt động trải nghiệm 30 100% 0 0% 2 Kỹ năng chú ý quan sát, nhận xét, so

sánh trong hoạt động trải nghiệm của trẻ 28 93,3% 2 6,7% 3 Trẻ có thói quen kỹ năng thao tác trong

hoạt động trải nghiệm 28 93,5% 2 6,7%

4 Sự tự tin trước đám đông 26 86,7% 4 13,3%

5 Trẻ có thái độ đúng đắn với môi trường

tự nhiên xung quanh trẻ 27 90% 3 10%

6 Khả năng thể hiện ý kiến của bản thân 26 86,7% 4 13,3%

7 Kỹ năng làm việc theo nhóm 27 90% 3 10%

2. Tại trường mầm non Tân Phú

Tại lớp mẫu giáo lớn cụm Hạ Sưu Tổng số trẻ điều tra: 32 cháu

TT Các Tiêu chí Đạt T Các Tiêu chí Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ %

1 Sự hứng thú với hoạt động trải nghiệm 29 90,6% 3 9,4%

2

Kỹ năng chú ý quan sát, nhận xét, so sánh trong hoạt động trải nghiệm của

3 Trẻ có thói quen kỹ năng thao tác tronghoạt động trải nghiệm 26 81,3% 6 18,7%

4 Sự tự tin trước đám đông 27 84,4% 5 15,6%

5 Trẻ có thái độ đúng đắn với môi trườngtự nhiên xung quanh trẻ 30 93,8% 2 6,2% 6 Khả năng thể hiện ý kiến của bản thân 26 81,3% 6 18,7%

7 Kỹ năng làm việc theo nhóm 27 84,4% 5 15,6%

3. Tại trường mầm non Nghĩa Bình

Tại lớp mẫu giáo lớn B. Tổng số trẻ điều tra: 33 cháu.

TT Các Tiêu chí Đạt T Các Tiêu chí Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ %

1 Sự hứng thú với hoạt động trải nghiệm 30 90,1% 3 9,9% 2 Kỹ năng chú ý quan sát, nhận xét, so

sánh trong hoạt động trải nghiệm của trẻ

28 84,8% 5 16,2%

3 Trẻ có thói quen kỹ năng thao tác trong

hoạt động trải nghiệm 29 87,9% 4 12,1%

4 Sự tự tin trước đám đông 27 81,8% 6 18,2%

5 Trẻ có thái độ đúng đắn với môi trường

tự nhiên xung quanh trẻ 31 93,9% 2 6,1%

6 Khả năng thể hiện ý kiến của bản thân 27 81,8% 6 18,2%

7 Kỹ năng làm việc theo nhóm 29 87,9% 4 12,1%

PHẦN III: KẾT LUẬNI. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU I. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU

Đầu năm, tôi thực hiện khảo sát thực trạng hoạt động trải nghiệm của trẻ 5-6 tuổi tại 3 lớp lớn ở 3 trường mầm non: Nghĩa Đồng, Tân Phú, Nghĩa Bình

theo các tiêu chí liên quan và kết quả cho thấy mức độ đạt được của trẻ ở tất cả các tiêu chí còn rất hạn chế.

Do đó, tôi đã nghiên cứu và xây dựng hệ thống các biện pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi bao gồm:

- Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch để tổ chức tốt các hoạt động trải nghiệm cho trẻ.

- Biện pháp 2: Xây dựng môi trường cho trẻ thực hành trải nghiệm - Biện pháp 3: Tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động trải nghiệm

- Biên pháp 4: Tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho trẻ được hoạt động trải nghiệm

Sau đó tôi đã cùng phối hợp với ban giám hiệu các trường Mầm non Nghĩa Đồng, Nghĩa Bình, Tân Phú cùng với các giáo viên Nguyễn Thị Hòa (Lớp lớn Đ, trường mầm non Nghĩa Đồng), Tạ Thị Nụ, Phan Thị Hoàn (Lớp lớn B, trường mầm non Nghĩa Bình), Trần Thị Hoan, Hoàng Thị Huyền (Lớp lớn Hạ Sưu, trường mầm non Tân Phú) để tiến hành áp dụng các biện pháp ấy một cách nghiêm túc và triệt để vào thực tế chăm sóc, giáo dục trẻ.

Sau 7 tháng nghiên cứu tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá lại và so sánh với kết quả khảo sát đầu năm học cũng theo các tiêu chí đó ở tất cả 3 lớp của 3 trường và tôi nhận thấy trẻ đã có sự tiến bộ rõ rệt ở tất cả các tiêu chí.

Như vậy,với đề tài “Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi” như tôi đã trình bày ở trên là hoàn toàn có tính khả thi vì đã được áp dụng hiệu quả ở cả 3 lớp mẫu giáo lớn của 3 trường mầm non đó là:

- Trường Mầm non Nghĩa Đồng - Trường Mầm Non Tân Phú - Trường Mầm Non Nghĩa Bình

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi có tham khảo các tài liệu sau:

Chương trình giáo dục mầm non mới ban hành kèm theo thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

Sách - Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non. Tác giả: Hoàng Thị Phương, Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Mỹ Dung, Vũ Thanh Vân. Nhà xuất bản NXB

Đại Học Sư Phạm.

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên năm học 2019-2-20. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

Một phần của tài liệu skkn một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w