Bảng 4.3. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùngCông việc Công việc
Phun sát trùng trong chuồng Dội vôi, sút
Vệ sinh quạt
Quét mạng nhện, hành lang Vệ sinh bể nước
Lau kính cửa sổ
Số liệu bảng 4.3 có thể thấy việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày luôn được trại quan tâm và làm thường xuyên hằng ngày. Phun sát trùng trong chuồng em chỉ thực hiện được 60 lần chiếm 95,23% do em phải thực hiện công việc dồn lợn đi bán. Tất cả các cơng việc cịn lại em đều thực hiện đầy đủ đạt tỷ lệ 100%
4.3.2. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn tại trại bằng vắc xin
Với kinh nghiệm chăn nuôi của ơng cha ta “Phịng bệnh hơn chữa
bệnh”, cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn là hết sức cần thiết, luôn được quan
tâm hàng đầu và quan trọng nhất. Tại trại chăn nuôi Kiên Hảo, công tác này cũng luôn được thực hiện một cách tích cực, chủ động. Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế đi lại giữa các chuồng, đi từ khu vực này sang khu vực khác và
hạn chế đi ra khỏi trại, đã ra ngoài về trại phải sát trùng, khi các phương tiện vào trại phải được sát trùng nghiêm ngặt tại cổng vào trại.
Quy trình tiêm phịng vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn ln được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng kỹ thuật, đúng quy trình. Tiêm phịng cho đàn lợn nhằm tạo ra trong cơ thể lợn có miễn dịch chủ động, để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút gây bệnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể, nhằm hạn chế những rủi ro, bất cập trong chăn nuôi.
Để đạt được hiệu quả tiêm phịng tốt nhất cho đàn lợn, ngồi hiệu quả của vắc xin, phương pháp sử dụng vắc xin, loại vắc xin... cịn phải phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ lợn. Trên cơ sở đó, trại chỉ tiêm phịng vắc xin cho những con khoẻ mạnh không mắc bệnh truyền nhiễm hoặc các bệnh mạn tính khác để tạo khả năng miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn. Kết quả tiêm phòng bệnh bằng vắc xin cho đàn lợn thịt của trại được trình bày ở bảng 4.4