Mục tiêu của việc điều tra thực trạng nhằm có được thông tin về:
- Đánh giá của GVMN và CBQL về tầm quan trọng của MTVC đối với việc học tập của trẻ, đặc biệt là góc nghệ thuật;
- Đánh giá thực trạng thiết kế và sử dụng góc nghệ thuật ở các trường mầm non hiện nay;
- Hiểu biết của GVMN về mô hình Reggio Emilia và thực trạng ứng dụng Reggio Emilia vào thiết kế và sử dụng góc nghệ thuật ở trường mầm non.
2.1.3. Cách thức khảo sát
Để thu thập thông tin của nội dung khảo sát trên, chúng tôi tiến hành thực hiện qua các phương pháp sau:
Phương pháp quan sát
Chúng tôi đã đến 6 lớp của 6 trường mầm non công lập và quốc tế/tư thục để quan sát trẻ trẻ 3 – 4 tuổi hoạt động góc nghệ thuật. Bảng 2.1 dưới đây sẽ trình bày tóm tắt về các trường và độ tuổi mà chúng tôi đã tiến hành quan sát và nội dung chính của quan sát.
Bảng 2.1. Tóm tắt các trường, độ tuổi và nội dung quan sát Tên
trường Độ tuổi
Môi trường vật chất tại góc
nghệ thuật Nội dung quan sát
MN6, MN4, MN2 BOSG, KD, TETC 3 – 4 tuổi Chúng tôi quan sát về:
-Vị trí giáo viên thiết kế góc nghệ thuật. -Cách sắp đặt đồ dùng, học cụ, NVL tại góc nghệ thuật. -Mức độ phong phú của đồ dùng, học cụ và NVL tại góc nghệ thuật.
Khi quan sát, chúng tôi chú ý đến các nội dung sau: -Trẻ hay cô là người khởi sướng hoạt động.
-Khả năng tương tác của trẻ với môi trường vật chất, với cô và với trẻ tại góc nghệ thuật.
-Hứng thú của trẻ khi tham gia hoạt động.
-Sự phát triển ý tưởng trong quá trình hoạt động của trẻ.
Tuy nhiên, chúng tôi chỉ quay phim tại 3 trường mầm non công lập và 1 trường mầm non quốc tế, tư thục. Hai trường quốc tế, tư thục còn lại chỉ hỗ trợ nghiên cứu bằng cách để chúng tôi quan sát và cung cấp hình ảnh mà không đồng ý với việc quay phim. Chúng tôi đã xây dựng phiếu quan sát để thuận tiện trong quá trình thực hiện. (Phụ lục 1). Trên cơ sở quan sát được, chúng tôi đối chiếu với kết quả của bảng hỏi và phỏng vấn để xác minh độ chính xác của các câu trả lời mà chúng tôi thu thập.
Phương pháp bảng hỏi
Chúng tôi tiến hành thực hiện phát bảng hỏi tại 6 trường với 60 giáo viên đang dạy lớp mẫu giáo, trong đó có 3 trường mầm non công lập và 3 trường mầm non quốc tế/tư thục chất lượng cao. Việc khảo sát hai nhóm đối tượng công lập và quốc tế/ tư thục sẽ giúp chúng tôi có được kết quả mang tính khách quan và thuyết phục hơn. Để đảm bảo được quyền lợi của các trường khi tham gia nghiên cứu, chúng tôi đã mã hóa tên của
các trường như sau: CL1; CL2; CL3; QT1; QT2 và QT3. Chúng tôi đã chọn các trường mầm non công lập và quốc tế chất lượng cao với tiêu chí:
- Trường được sự tín nhiệm cao của phụ huynh.
- Có trang bị cơ sở vật chất đầy đủ đáp ứng nhu cầu chăm sóc và giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non.
- Đạt nhiều thành tích trong ngành.
- Luôn đi tiên phong trong các vấn đề đổi mới giáo dục mầm non.
Bảng 2.2. Tóm tắt điều kiện vật chất, thành tích các trường mầm non tham gia nghiên cứu và mục tiêu của bảng hỏi
Tên trường
Đội ngũ giáo viên và
Cơ sở vật chất Thành tích
Mục tiêu bảng hỏi
CL1
- Có 22 giáo viên, trình độ giáo viên đạt chuẩn. - Cơ sở vật chất khang trang, 12 phòng học, phòng chức năng, có bảng tương tác và 2 sân chơi ngoài trời.
- Hai cơ sở: Cơ sở 1 tại số 113 Võ Thị Sáu, phường 6, quận 3 và cơ sở hai tại số 13 Trương Quyền, phường 6, quận 3.
- Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 do Ủy ban Nhân dân thành phố ký quyết định công nhận.
- Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục mức độ 2 do Ủy ban Nhân dân thành phố ký quyết định vào đầu năm học 2014 – 2015
- Đơn vị có thành tích thi đua xuất sắc nhiều năm liền.
- Giấy khen “Ứng dụng chủ đề trong giảng dạy” do
Nội dung của bảng hỏi nhằm hỗ trợ chúng tôi xác định được: - Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của môi trường vật chất phong phú trong góc nghệ thuật. - Sự sắp đặt các vật liệu, học cụ nguyên vật liệu của giáo viên.
Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo quận 3 ký nhận. - Thường xuyên tổ chức
nhiều chuyên đề cấp Sở và cấp Quận nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, cán bộ quản lý của quận. - Thường xuyên đón sinh
viên từ khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và đại học Sài Gòn về kiến tập bộ môn và thực tập sư phạm nhiều năm liên tiếp.
- Sự hứng thú của trẻ khi tham gia hoạt động tại góc nghệ thuật. - Hình thức hoạt động của trẻ diễn ra tại góc nghệ thuật. - Những hoạt động của trẻ thường diễn ra tại góc nghệ thuật. - Cách thức mà người giáo viên tương tác với trẻ. - Sự đánh giá của giáo viên về hoạt động của trẻ tại góc nghệ thuật. - Sự hiểu biết và những thuận lợi, khó khăn khi ứng dụng mô hình giáo dục Reggio Emilia vào góc nghệ CL2 - Có 28 giáo viên, trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. - Trường được hợp nhất từ hai trường Mẫu giáo Tuổi Thơ 5 và Nhà trẻ 4B.
- Có hai cơ sở: Cơ sở 1 tại số 407 Điện Biên Phủ, phường 4, quận 3 và cơ sở 2 tại 84A Cao Thắng, phường 4, quận 3.
- Trường đạt danh hiệu “Tập thể Lao động xuất sắc” liên tục từ năm học 2002 – 2003 đến nay. - Năm học 2005 – 2006 :
Trường vinh dự được “Bằng khen của Bộ Giáo dục – Đào tạo” . - Năm học 2009 – 2010
“Trường được công nhận đạt Trường Chuẩn Quốc gia mức độ 1”.
- Trường có đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng dạy học, sân chơi cho trẻ. thuật cho trẻ mầm non. CL3 - Có 32 giáo viên, trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. - Trường có tổng 15 phòng học, đầy đủ các phòng chức năng, sân chơi ngoài trời thoáng, rộng.
- Trường được công nhân đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi. - Huân chương lao động
hạng 3 năm 2012.
- Cờ thi đua Xuất sắc của Ủy ban nhân dân Thành phố năm học 2003 – 2004, 2010 – 1011, 2011 – 2012. - Bằng khen của Thủ Tướng Chính phủ, của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Ủy ban nhân dân Thành phố, Trung ương Hội Chữ Thập Đỏ, Mặt trận Tổ quốc Thành phố.
QT1
- Có 8 lớp, có trên 80 trẻ đang theo học, có 10 giáo viên tham gia nghiên cứu
- Trường luôn được sự tín nhiệm và tin tưởng cao của phụ huynh.
QT2
- Có 90 trẻ đang theo học và có 9 giáo viên tham gia nghiên cứu.
QT3
- Có hai cơ sở, tổng số trẻ đang theo học la 160 bao gồm trẻ lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo và có 11 giáo viên tham gia nghiên cứu.
Trong mỗi câu hỏi chúng tôi đưa ra dạng câu hỏi đóng có kế hợp câu hỏi mở nhằm thu thập được câu trả lời rõ ràng, cụ thể của giáo viên mầm non. (Phụ lục 1)
Phương pháp phỏngvấn
Chúng tôi tổ chức phỏng vấn nhằm mục tiêu thu thập được thông tin chưa được xác định từ phía bảng hỏi. Trong đó, chúng tôi tiến hành phỏng vấn Hiệu trưởng, Hiệu phó chuyên môn của trường công lập, trường quốc tế tuyên bố có ứng dụng mô hình giáo dục Reggio Emilia trên web thông tin của trường và 4 giáo viên trực tiếp đứng lớp mà chúng tôi đã quan sát của trường công lập và tư thục. Qua đó, chúng tôi có sự lưu trữ lại kết quả phỏng vấn thông qua hình thức ghi chép, thu âm. (Phụ lục 2)
Bảng 2.3. Tóm tắt về đối tường phỏng vấn và nội dung phỏng vấn Đối tượng
phỏng vấn Trường và thâm niên công tác Nội dung phỏng vấn Hiệu trưởng - Trường công lập.
- 33 năm công tác trong ngành.
Câu hỏi phỏng vấn được xây dựng dưới dạng câu hỏi mở và xoay quanh các vấn đề có nội dung như những vấn đề trong bảng hỏi (Phụ lục 3).
Hiệu trưởng - Trường quốc tế. - 5 năm công tác. Phó Hiệu
trưởng
- Trường công lập - 17 năm công tác. Giáo viên - Trường công lập
- 18 năm công tác Giáo viên - Trường công lập
- 2 năm công tác Giáo viên - Trường quốc tế - 2 năm công tác Giáo viên - Trường quốc tế - 1 năm công tác
2.2. Kết quả khảo sát
Khi tìm hiểu thực trạng thiết kế và sử dụng góc nghệ thuật hiện nay và thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục Reggio Emilia trong địa bàn quận 3 chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực tế thông qua quan sát góc nghệ thuật tại 6 lớp mầm, bảng hỏi trưng cầu ý kiến của 60 giáo viên đang dạy trẻ mẫu giáo, phỏng vấn trực tiếp 6 đối tượng và kế quả mà chúng tôi thu được như sau:
Biểu đồ 2.4. Nhận thức của GVMN về tầm quan trọng của MTVC
Từ biểu đồ trên, chúng tôi nhận định rằng mức độ giáo viên đánh giá rất quan trọng chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 56%và mức độ đánh giá ít quan trọng chiếm tỷ lệ thấp nhất chiếm 1%. Giáo viên chọn mức độ ít quan trọng đã giải thích rằng việc cung cấp nhiều nguyên vật liệu mở tốn nhiều thời gian của giáo viên, chỉ để trang trí và trẻ ít được sử
3% 15% 1% 24% 56% Không quan trọng Khá quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
dụng, rất dễ hư hỏng. Những giáo viên chọn mức độ không quan trọng đã giải thích rằng những đồ dùng làm sẵn bền hơn, và giáo viên đỡ tốn thời gian hơn. Với những giáo viên chọn mức độ rất quan trọng, quan trọng và khá quan trọng đã giải thích rằng việc cung cấp đồ dùng, học cụ, nguyên vật liệu mở, vật liệu thiên nhiên phong phú và đa dạng sẽ tạo cơ hội để trẻ được sáng tạo, phát huy được trí tưởng tượng của trẻ, kích thích được hứng thú của trẻ để trẻ tạo ra được nhiều sản phẩm theo khả năng của trẻ, trẻ sẽ thêm yêu thiên nhiên, quý cái đẹp. Bên cạnh đó, khi quan sát tại 6 lớp mầm tại 6 trường mầm non chúng tôi nhận thấy rằng các giáo viên mầm non đã sắp đặt đồ dùng, học cụ, NVLM, VLTN chưa thật sự phong phú.
Như vậy, phần đông giáo viên có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường tại góc nghệ thuật phong phú và đa dạng đồ dùng, học cụ, NVLM và VLTN sẽ hỗ trợ mạnh mẽ đến sự phát triển của trẻ. Bên cạnh đó, một số ít giáo viên còn nhận thức chưa đúng đắn và lý do giải thích đã chứng tỏ những giáo viên này còn mang nặng tư tưởng lấy giáo viên làm trung tâm, đặt nặng vấn đề chăm sóc chưa quan tâm giáo dục trẻ. Trên thực tế khi cung cấp một môi trường phong phú và đa dạng với đầy đủ đồ dùng, học cụ, NVLM và VLTN tại góc nghệ thuật nói riêng và môi trường vật chất nói chung sẽ tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn trẻ, kích thích trẻ và trẻ mong muốn tham gia hoạt động một cách hứng thú và hỗ trợ nhiều đến sự sáng tạo của trẻ. Ngoài ra, còn phát triển những mặt phát triển khác như nhận thức, ngôn ngữ thông qua tương tác với cô và bạn, phát triển vận động tinh và tình cảm xã hội.
Bảng 2.5. Xếp thứ tự mức độ các đồ dùng, học cụ và NVLM, VLTN xếp đặt tại góc nghệ thuật SL: Số lượng XH: Xếp hạng %: Phần trăm XH Đồ dùng, học cụ, NVLM, VLTN (N= 60) SL % XH Đồ dùng, học cụ, NVLM, VLTN (N= 60) SL % 1 Giấy vẽ; Bút màu sáp
53 88% 17 Tranh mẫu nghệ thuật; Len màu các loại
27 45% 2 Kéo; Đất nặn; Cọ; 50 83% 18 Lá khô 26 43%
Hồ
3 Bút lông màu; Giấy màu các loại
47 78% 19 Ống hút;
Hoa, hạt trái cây khô
25 41,7 4 Màu nước 46 76,6% 20 Bàn chải 21 35% 5 Que đè lưỡi 44 73% 21 Khung tranh; Cỏ, rơm;
Cát
19 31,7% 6 Hột, hạt các loại 43 71,6% 22 Các loại đậu 18 30% 7 Dụng cụ in ấn màu 40 66,7% 23 Giá phơi tranh; Gỗ, tre,
nứa; Sỏi, đá 17 28% 8 Lõi giấy; Muỗng/chén/ đĩa nhựa 37 61,7% 24 Tượng thạch cao 16 26%
9 Hoa giấy các loại 36 60% 25 Thân cây khô 15 25% 10 Nút các loại 35 58% 26 Hoa, hạt trái cây tươi 14 23% 11 Khăn lau 34 56% 27 Gạo 13 21,6% 12 Màu acrylic 33 55% 28 Lúa 11 18% 13 Dây, chỉ màu các
loại
31 51% 29 Bột năng 10 16% 14 Kệ; Tấm bìa cứng;
Giấy cartoon
30 50% 30 Gương; Bột mì; Dầu ăn 9 15% 15 Bàn ghế; Phấn; Tăm
bông
29 48 31 Tấm thảm nhỏ 7 11,7 16 Dây treo sản phẩm 28 46,7% 32 Mụn cưa; Nước 5 8
Thông qua vị trí xếp hạng và tỷ lệ được sắp xếp theo thứ tự trên chúng ta nhìn nhận rằng giáo viên mầm non có sự hiểu biết khi sắp đặt phong phú, đa dạng các đồ dùng, học cụ, NVLM và VLTN tại góc nghệ thuật. Tuy nhiên những đồ dùng và học cụ chiếm tỷ lệ cao và xếp hạng cao hơn so với NVLM và VLTN. Trong đó, những tỷ lệ thấp dần là VLTN. Như vậy, góc nghệ thuật hiện nay còn hạn chế các VLTN.
Ngoài việc chọn những đồ dùng, học cụ, NVLM và VLTN có sẵn trong bảng trên chúng tôi còn nhận được một số VLTN khác như: xác dừa; vỏ sỏ, vỏ óc các loại; rau,
củ, cải; bông gòn. Các NVLM như: nui khô đủ kích thước và hình dạng; bong bóng; lon sữa; bao nilon màu đẹp; áo thun cũ; vải; kim tuyến. Các đồ dùng, học cụ như: đồ bấm lỗ; máy nghe nhạc. Đánh gia được sự hiểu biết của giáo viên về sự chọn lựa các đồ dùng, học cụ, NVLM và VLTN. Giáo viên có sự tư duy trong suy nghĩ khi thực hiện bảng hỏi này. Giáo viên đã chọn vị trí sắp đặt góc nghệ thuật ở xa góc động, nơi yên tĩnh, có đầy đủ ánh sáng và tiện nhất là gần của sổ, gần nhà vệ sinh để trẻ dễ dàng lấy nước.
Khi chúng tôi phỏng vấn, chúng tôi cũng có đề cập đến những vấn đề sắp đặt tại góc nghệ thuật và đã được quản lý nhà trường cung cấp những tên của đồ dùng, học cụ, một số tên các NVLM và VLTN có trong bảng kết quả trên. Tuy nhiên cũng không đầy đủ tất cả các đồ dùng, học cụ, NLVM và VLTN như bảng trên và cũng không thêm bất cứ đồ dùng hay học cụ gì. Ngoài ra, quản lý còn cho ý kiến rằng sự phong phú hay không còn phụ thuộc vào khả năng, trình độ của giáo viên khi thiết kế góc nghệ thuật.
Với những bảng quan sát mà chúng tôi ghi nhận được khi tiến hành quan sát tại 6 lớp mầm chúng tôi nhận thấy rằng giáo viên mầm non có sự sắp đặt và các đồ dùng, học cụ, các NVLM. Tuy nhiên, chúng tôi chưa thấy sự sắp đặt các VLTN tại 5 trường mầm non CL1, CL2, CL3, QT/TT1, QT/TT2. Chỉ duy nhất có 1 trường QT/TT 3 có sự sắp đặt các VLTN tại góc nghệ thuật. Đó cũng chính là lý do mà tỷ lệ chọn các VLTN chiếm % thấp hơn so với các đồ dùng, học cụ và NVLM khác. Đa số góc nghệ thuật tại các trường mầm non đều được thiết kế rất kín đáo và an toàn, toàn bộ các học cụ được