Phân quyền ngang

Một phần của tài liệu Báo cáo về ý nghĩa và giá trị của tư tưởng phân chia quyền lực, cũng như cách thức vận dụng những hạt nhân hợp lý của nó trong công cuộc xây dựng Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 33 - 35)

Phân quyền ngang là cách thức phân quyền cổ điển đã có từ thời của Aristote, và đợc hoàn thiện bởi Locke, bởi Montesquieu, và Rousseau. Do đã trình bày về t tởng của các nhà học giả này ở phần trên, và do nội dung chủ yếu của cách thức phân quyền này không có nhiều thay đổi trong thời đại ngày nay, nên chúng em sẽ

_____________

(1) Nhà nớc trong một thế giới đang chuyển đổi, Báo cáo về tình hình phát triển thế giới năm 1997 của Ngân hàng Thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1998, tr.125

không trình bày nhiều về cách thức phân quyền này, mà chỉ xin nhấn mạnh vào hai vấn đề:

Thứ nhất, nội dung chủ yếu của phân quyền ngang là:

- Quyền lực nhà nớc đợc phân chia thành các nhánh khác nhau, do các cơ quan khác nhau nắm giữ, để không một cá nhân

hay tổ chức nào nắm đợc trọn vẹn quyền lực nhà nớc. Cụ thể: Nghị viện nắm quyền lập pháp, chính phủ nắm quyền hành pháp, và toà án nắm quyền t pháp.

- Có sự chuyên môn hoá trong hoạt động của các cơ quan quyền lực công, mỗi cơ quan chỉ hoạt động nhằm thực hiện chức năng riêng của mình, không ảnh hởng tới công việc của các cơ quan khác.

- Giữa các cơ quan quyền lực tồn tại thế cân bằng, các cơ quan có thể giám sát, kiểm tra, đối trọng và chế ớc lẫn nhau, để không cho một cơ quan nào có khả năng lạm quyền.

Thứ hai, ở nhiều nhà nớc hiện nay, t tởng phân quyền ngang có một số thay đổi, mà chủ yếu là ở số nhánh quyền lực đợc phân chia ra từ quyền lực nhà nớc. "Thuyết "Tam quyền phân lập" và bộ máy nhà nớc t sản hiện đại" của Viện thông tin khoa học xã hội - Viện khoa học xã hội Việt Nam đã trình bày khá kĩ về vấn đề này, chúng em chỉ xin nhắc lại một số dẫn chứng cụ thể.

ở một số nớc Mỹ Latinh, quyền lực nhà nớc không phải chỉ đợc chia thành 3 quyền là lập pháp, hành pháp và t pháp, mà ngoài ra còn có quyền lực thứ t, là quyền bầu cử. Quyền này thuộc về tổ chức bầu cử (gồm toàn bộ các công dân đạt đến độ tuổi luật định, và đáp ứng các yêu cầu nhất định). Về tổ chức, quyền này thuộc về Hội đồng bầu cử (ở cấp độ toàn quốc). Hội đồng này giải quyết tranh chấp giữa các ứng cử viên, tuyên bố về các cuộc bầu cử. Việc lập thêm quyền này và sự biểu thị về mặt tổ chức - pháp lý của nó gắn với đặc điểm của nhóm nớc thờng xảy ra các cuộc đảo chính, hay các vị tổng thống thất bại trong cuộc bầu cử ít khi tự nguyện rời bỏ vị trí của mình.

Trong Dự thảo Hiến pháp Nicaragoa năm 1986 do Đảng Xã hội - Thiên chúa giáo đối lập đa ra còn nhắc tới năm thứ quyền lực, ngoài bốn quyền nói trên còn có quyền kiểm tra do Tổng thanh tra nhà nớc và bộ máy dới quyền ông ta thực hiện.

Hiến pháp năm 1976 của Angiêri quy định tới 6 loại quyền lực, đó là: quyền chính trị thuộc về Đảng cầm quyền; quyền lập pháp thuộc về Nghị viện; quyền hành pháp thuộc về Tổng thống và Chính phủ; quyền

t pháp thuộc về Toà án; quyền kiểm tra thuộc về các cơ quan khác nhau của nhà nớc ( không có một hệ thống thống nhất ); và quyền tổ chức thuộc về cơ quan có chức năng xây dựng và sửa đổi Hiến pháp.

ở một số nớc khác, tuy vẫn có sự phân công hoạt động của các cơ quan nhà nớc, nhng đứng trên tất cả lại là một cá nhân hay một cơ quan đặc thù. Nh Hiến pháp Iran năm 1979 quy định toàn bộ quyền lực của nhà nớc thực tế thuộc về ngời đứng đầu giáo hội. Hiến pháp Zair năm 1980 quy định quyền lực nhà nớc về mặt tổ chức là thống nhất, do đảng cầm quyền có tên gọi Phong trào nhân dân cách mạng nắm giữ. Mọi công dân trong nớc đều là đảng viên của Đảng. Các cơ quan trong nớc - Hội đồng lập pháp ( Nghị viện ), Hội đồng hành pháp ( Chính phủ ), Hội đồng T pháp ( hệ thống Toà án ) đợc coi là các cơ quan của Đảng(1).

Cách thức phân quyền ngang đợc áp dụng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc các nớc hiện đại một cách rộng rãi, và đợc biểu hiện dới nhiều mức độ khác nhau, mà rõ ràng nhất là qua hình thức chính thể của các nhà nớc.

Có ba mức độ biểu hiện của cách thức phân quyền ngang trong bộ máy nhà nớc t sản hiện nay là:

- Phân quyền cứng rắn đợc áp dụng trong chính thể Cộng hoà Tổng thống, nh ở các nớc Hoa Kỳ, Phillipine, ... và đặc biệt phổ biến ở các nớc Mỹ Latinh. Đặc điểm của chính thể này là Tổng thống nắm toàn quyền hành pháp, mà các biểu hiện cụ thể là Tổng thống đợc bầu ra do nhân dân trực tiếp bỏ phiếu chứ không phải do Nghị viện bầu chọn; Tổng thống có quyền thành lập Chính phủ, và các thành viên Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trớc Tổng thống chứ không chịu trách nhiệm trớc Nghị viện. Tổng thống có quyền phủ quyết các dự luật do Nghị viện thông qua. Khi dự luật bị phủ quyết, Nghị viện phải thảo luận lại và dự luật chỉ đợc thông qua khi có đủ từ 2/3 số nghị sĩ trở lên bỏ phiếu thuận. Sự phân quyền một cách cứng rắn, rạch ròi trong hình thức chính thể này đợc thể hiện qua việc Nghị viện không có quyền giải tán Chính phủ, cũng nh Tổng thống không có quyền giải tán Nghị viện; các Thẩm phán đợc cơ quan hành pháp bổ nhiệm với nhiệm kỳ suốt đời, _____________

(1) Viện thông tin khoa học xã hội - Viện khoa học xã hội Việt Nam: Thuyết " Tam quyền phân lập " và bộ máy nhà nớc t sản hiện đại, Hà Nội, năm 1992 và hoạt động xét xử mang tính độc lập cao. Tổng thống có thể bị xét xử theo thủ tục đàn hạch nếu vi phạm pháp luật ( Hạ viện là cơ quan công tố, còn Thợng viện là cơ quan xét xử ).

- Phân quyền mềm dẻo đợc áp dụng trong chính thể đại nghị, nh ở các nhà nớc quân chủ Anh, Nhật..., và các nhà nớc cộng hoà Đức, Italia... Đặc điểm của chính thể này là Nguyên thủ chỉ mang tính hình thức, không có bất cứ thực quyền nào, mà các biểu hiện cụ thể là Nguyên thủ do đợc thừa kế ( ở các nớc quân chủ ) hoặc do đợc Nghị viện bầu ra ( ở các nớc cộng hoà ); Nguyên thủ thành lập Chính phủ với sự tín nhiệm của Nghị viện. Thủ tớng Chính phủ là thủ lĩnh đảng chiếm u thế trong Nghị viện. Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trớc Nguyên thủ vừa chịu trách nhiệm trớc Nghị viện; Nghị viện có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ và buộc Chính phủ phải giải tán. Nguyên thủ quốc gia có quyền giải tán Hạ nghị viện. Hệ thống Toà án hoạt động xét xử

trên nguyên tắc độc lập cao, chỉ tuân theo pháp luật; các Thẩm phán đợc chỉ định với sụ tham gia từ cả hai phía lập pháp và hành pháp.

- Phân quyền trong chính thể cộng hoà hỗn hợp, nh ở các nớc Pháp, Nga, Bồ Đào Nha, Hàn Quốc, Singapore... Đặc điểm của chính thể này là sự tham gia hạn chế của Tổng thống vào công việc hành pháp, mà các biểu hiện cụ thể là Tổng thống do nhân dân bầu ra; Tổng thống chỉ đứng đầu Nhà nớc chứ không đứng đầu Chính phủ, nhng vẫn có quyền chủ toạ các phiên họp của Chính phủ (nh ở Nga) hay của Hội đồng Bộ trởng (nh ở Pháp). Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tớng nh- ng phải đợc sự phê chuẩn của Nghị viện; Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trớc Tổng thống vừa chịu trách nhiệm trớc Nghị viện; Nghị viện có thể bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ, và buộc Chính phủ phải giải tán. Tổng thống có quyền giải tán Hạ nghị viện. Toà án xét xử theo nguyên tắc độc lập, chỉ tuân theo pháp luật; các Thẩm phán do cơ quan hành pháp chỉ định.

Một phần của tài liệu Báo cáo về ý nghĩa và giá trị của tư tưởng phân chia quyền lực, cũng như cách thức vận dụng những hạt nhân hợp lý của nó trong công cuộc xây dựng Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 33 - 35)