Công dụng: Truyền tải và phân phối điện năng,

Một phần của tài liệu GA CN 12 (Trang 42 - 43)

mạng điện xí nghiệp.

2- Cấu tạo:a- Lõi thép: a- Lõi thép:

- Có ba trụ để cuấn dây và gông từ.

- Làm bằng các là thép KTĐ (0,35-0,5mm) hai mặt phủ cách điện và ghép lại với nhau.

b- Dây quấn:

Dây điện từ bọc cách điện.

- Có ba dây quấn sơ cấp: AX,BY,CZ. - Có ba dây quấn thứ cấp: ax,by,cz.

- Cách đấu dây có thể đấu sao hay tam giác,hai phía.

3- Nguyên lý làm việc của máy biến áp:

Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều U1, dòng điện I1 chạy trong cuộn sơ cấp sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên, do mạch từ khép kín nên từ thông móc vòng sang cuộn thứ cấp sinh ra sđđ cảm ứng E2 tỉ lệ với số vòng dây N2

.Đồng thời cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp E1 tỉ lệ với N1. E1 ≈U1, E2 ≈U2; - Hệ số biến áp pha: KP = 2 1 2 1 N N U U P P = - Hệ số biến áp dây: Kd= 2 1 P P U U HĐ3: Tổng kết đánh giá:

? Có bao nhiêu loại máy điện ? Kể tên các loại máy điện ? ? Cấu tạo và cách tính hệ số máy BA ba pha ?

- Nhận xét.

- Hớng dẫn HS tính hệ số BA ở sơ đồ 25-b và 25-c sgk. - HS trả lời các câu hỏi sgk và đọc trớc nội dung bài 26 sgk.

*********************************Phần trả lời câu hỏi: Phần trả lời câu hỏi:

Câu1: - Nguồn điện 3 pha tạo ra dòng điện 3 pha

- Đờng dây 3 pha truyền tải điện năng từ nguồn điện 3 pha đến tải 3 pha.

- Tải 3 pha biến đổi điện năng của dòng điện 3 pha thành các dạng năng lợng khác để sử dụng.

Câu3: Vẽ phần bên phải sơ đồ H23-9 hoặc tải số 2 H23-10

Ip = 3 Id = 3 80 = 46,24A Rp = Ip Up = 24 , 46 380 = 8,21 Câu4: GV: Nguyễn Thanh An 42

a) 220: Up ; 380: Ud

b) tải thứ nhất nối sao có dây trung tính. - Tải thứ 2 nối hình tam giác

Nối nh vậy đảm bảo cho U mổi pha của tải đúng trị số định mức ( Uđèn = 220v; Ur lò= 380v)

c) Cách nối dây tơng tự H23-10 (chỉ có nguồn, tải số 3 & 2 ) d) Tải số 1: Id = Ip = 1,36A

Tải số 2: Ip = 380/30=12,66A Id = 3Ip= 21,90A

Tiết 29: Bài 26

Động cơ không đồng bộ ba pha

I- Mục tiêu:1- Kiến thức: 1- Kiến thức:

- Biết công dụng, cấu tạo, ng/lí làm việc và cách nối dây ĐCKĐB 3 pha.

2- Kĩ năng:

- Vận dụng đợc kiến thức để liên hệ với thực tế.

3- Thái độ:

- Tuân thủ qui định về cách nối dây.

II- Chuẩn bị:

1- Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu bài 26 sgk.

- Tham khảo các tài liệu có liên quan.

2- Chuẩn bị đồ dùng:

- Tranh vẽ các hình 26-1; 26-2 và 26-3 sgk. - Động cơ ba pha tháo rời.

III- Tiến trình bài dạy:1- ổn định lớp: 1- ổn định lớp:

2- Bài củ:

? Vẽ sơ đồ đấu dây của máy BA nối theo kiểu /Yo và viết công thức KP , Kd

3-Bài mới:

Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1: Giới thiệu k/n và công dụng của Đ/c

KĐB 3 pha.

-Gv đặt câu hỏi:

? Động cơ thuộc loại máy điện gì ? ? Tại sao gọi là không đồng bộ ?

? Nêu một số thiết bị,máy móc sử dụng động cơ KĐB 3pha ?

- HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và kết luận.

HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo của động cơ KĐB 3 pha:

-GV: Sử dụng tranh vẽ 26-1 để giới thiệu các bộ phận của động cơ.

-Sử dụnh hìmh 26-2 và 26-3 kết hợp động cơ đã tháo rời để giới thiệu hai bộ phận chính của động cơ .

-HS: Quan sát và tìm hiểu.

HĐ3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc:

-GV: kết hợp kiến thức vật lí 11 để giải thích từ tr- ờng quay.

Một phần của tài liệu GA CN 12 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w