Tuyên truyền ý thức của người dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài cá ở hồ suoiy, huyện champhone, tỉnh savannakhet, lào (Trang 62)

Bên cạnh những biện pháp để nâng cao tính đa dạng sinh học và thực thi pháp luât thì ý thức của người dân là vấn đề rất quan trọng

Cần tuyên truyền để người dân, ngư dân có thể hiểu hết được tầm quan trọng từ nguồn lợi từ cá và những vấn đề thách thức về ô nhiễm môi trường và sự đánh bắt quá mức đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi từ cá để người dân có ý thức hơn trong vấn đề bảo vệ môi trường và đánh bắt hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. Về thành phần loài: đề tàithu được 60 loài thuộc 49 giống, 21 họ, 9 bộ; có thể thấy rằng khu hệ cá ở hồ Suoiy đa dạng về tất cả các bậc phân loại: bộ, họ, giống, loài; trong đó, bộ cá Chép (Cypriniformes) dù chỉ có 2 họ nhưng lại đa dạng nhất về số giống và số loài; phát hiện 3 loài cá Thát lát (Notopterus notopterus (Pallas, 1769), cá Cóc (Cyclocheilichthys enoplos, Bleeker, 1850) và cá Chiên (Bagarius yarrelli (Sykes, 1838) trong Sách Đỏ Lào (2008).

2. Về tình hình nguồn lợi: Trong tổng số 60 loài cá ở hồ Suoiy thì có 38 loài cá có giá trị thương phẩm, 22 loài có giá trị làm cảnh, 6 loài có giá trị làm thuốc.

3. Về chất lượng nước: Một số thông số chất lượng nước ở hồ Suoiy (nhiệt độ, pH, độ mặn, độ dẫn điện, oxygen hòa tan) thuộc giới hạn cho phép theo Bộ Tài nguyên và Môi trường Lào.

4. Về phân bộ theo mùa: Trong 60 loài thu được vào mùa khô có 50 loài (chiếm 83,33 % so với tổng số loài KVNC), mùa mưa có 57 loài (chiếm 95 % so với tổng số loài KVNC). Số lượng của đa số các loài cá thường tăng nhiều vào mùa mưa.

KIẾN NGHỊ

1. Cần tiếp tục nghiên cứu để xây dựng hoàn chỉnh hơn về cơ sở dữ liệu các loài cá ở hồ Suoiy. Phân tích thêm nhiều thông số chất lượng nước mặt để tìm hiểu những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phân bố của loài cá.

2. Tiếp tục nghiên cứu mức độ phổ biến của các loài cá ở hồ Suoiy.

3. Cấm đánh bắt tuyệt đối 3 loài cá (cá Thát lát, cá Cóc và cá Chiên) trong Sách Đỏ Lào (2008) để tránh những loài cá này bị tuyệt chủng trong tự nhiên ở KVNC.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Nông nghiệp và rừng (2017), Tổng hợp dư liệu hồ chứa nước huyện Champhone, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Savannakhet.

[2] Bộ Thông tin, Văn hóa và du lịch Lào (2018), “Nơi du lịch hồ Suoiy”. [Online]. Available: http://savannakhet.gov.la/index.php/en/home-6/home-14/102-2017- 12-21-02-26-31. Truy cập lúc 16h00, ngày 22/09/2018.

[3] Baird, I.G., Inthaphaisy, V., Kisouvannalath, P., Phylavanh, B., Mounsouphom, B. (1999), “Các loài cá miền Nam của Lào”, Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp, Lao PDR, March.

[4] Champasy (1998), “Nghiên cứu thành phần các loài cá trong sông Nhom” Luận văn thạc sĩ, Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Lào.

[5] Maurice Kottetat (2001), “Cá của nước Laò”, Printed in Sri Lanka by Gunaratne Offest Ltd.

[6] Poulsen, A.F., Hortle, K.G., Valbo - Jorgensen, J., Chan, S., Chuon, C. K.,Viravong, S., Bouakhamvongsa, S., Suntornratana, U., Yoorong, N., Nguyen, T. T. and Tran, B. Q. (2004), “Sinh thái học và một số cá quan trọng trong Mekong”, Trung tâm nghiên cứu ngư nghiệp, Viêng chăn Lào PDR. [7] Koneouma Phongsa (2011), “Nghiên cứu cá ở hạ lưu sông mekong, sông Khan

và sông Ou tỉnh Lung Pha Bang”, Luận văn thạc sĩ, Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Lào.

[8] Khoa học tự nhiên và khoa học nông nghiệp (2010), “Nghiên cứu đa dạng cá trong sông Mekong”, Trường Đại học Quốc gia Lào.

[9] Phoiphet Soudthavong (2012), “Nghiên cứu đa dạng các loài cá trong sông Song huyện Văng Viêng tỉnh Viêng Chăn”, Luận văn thạc sĩ, Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Lào.

[10] Saysuvanh Phasaysombat (2012), “Nghiên cứu đa dạng các loài cá tự nhiên trong khu vựu huyện Văng viêng tỉnh Viêng Chăn”, Luận văn thạc sĩ, Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Lào.

[11] Uothai Simoung (2012), “Nghiên cứu đa dạng các loài cá ở hồ Xuom, huyện Saythany, thu đô Viêng Chăn”, Luận văn thạc sĩ, Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Lào.

[12] Sunantha Bodxakittilad (2014), “Nghiên cứu cá ở hạ lưu sông Đonhuyện ThaKhaek tỉnh Kham Muon”, Luận văn thạc sĩ, Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Lào.

[13] Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp tỉnh Savannakhet (2015), “Các loài cá ở sông Xe Champhone Ramsar Site”.

[14] Orlapin Norsuvah, Khamnang Sonvilay, “Đa dạng sinh học các loài cá thuộc bộ Cyprinidae ở hồ Bung Va, tỉnh Savannakhet”, Luận án, Khoa học tự nhiên, Đại học Savannakhet Lào, 2018.

[15] Thongluang Chanthalad, “Nghiên cứu đa dạng loài cá ở hồ chứa nước Xung, huyện Nasaythong, thủ đô Viêng Chăn”, Luận văn thạc sĩ khoa học tự nhiên.Trường Đại học Quốc gia Lào, 2015.

[16] Eschmeyer, W. N. and Fong, J. D. (2019), “Species by Family/ Subfamily in the Catalog of Fishes”, California Academy of Sciences Research, vol. 4, September 2019. [Online]. Available: http:// researcharchive.calacademy.org/

research/Ichthyology/catalog/SpeciesByFamily.asp. Truy cập lúc 19h00, ngày

22/9/2019.

[17] Đại học Cần Thơ (2008), Quản lí chất lượng nước trong ao nuôi cá nước ngọt,

Nxb Nông nghiệp: Hà Nội.

[18] Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan (1992), “Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ”, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

[19] Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu, Utsugi Kenzo (2013), “Mô tả định loại cá đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam”, Nxb Đại học Cần Thơ.

[20] Walter J. Rainboth (1996), “Fishes of the Cambodian Mekong”, Deparment of Biology and Microbiology University of Wisconsin Oshkosh Oshkosh,

[21] Trần Thị Thu Hương, Trương Thủ Khoa (1982), “Định loại cá nước ngọt đồng bằng sông Cửu Long”, Nxb Trường Đại học Cần Thơ, Thành Phố Cần Thơ. [22] Tống Xuân Tám (2010), chuyên đề “Phương pháp nghiên cứu phân loại học

cá”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[23] Pravdin I. F. (1973), Phạm Thị Minh Giang dịch, Hướng dẫn nghiên cứu cá (Chủ yếu cá nước ngọt), Nxb Khoa học và Kĩ thuật. Hà Nội.

[24] Froese, R., Pauly, D. (2019), Fish Base, World Wide Web Electronic Publication, version 6, 2018. [Online]. Available: http://www.fishbase.org. Truy cập lúc 20h00, ngày 02/6/2019.

[25] FAO (2018), Fisheries and Aquaculture Department, Food and Agriculture Organization of the United Nations, 2008. [Online]. Available: http://www.fao.org/fishery/en.Truy cập lúc 17h00, ngày 15/9/2018.

[26] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2018), “Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt”, Quyết định ban hành Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về môi trường, ban hành theo Bộ Tài nguyên và Môi trường Lào.

[27] Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp (2008), Danh sách động vật thủy sinh và động vật hoang dã bị cấm trong Sách Đỏ Lào, Viêng Chăn.

[28] Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp (2018), Phát triển nông nghiệp và môi trường Lào, [Online]. Available: https://lao44.org.cutestat.com. Truy cập lúc 17h30, ngày 15/9/2018.

[29] Species of Fish in Moon River, In Thailand, [Online]. Available: https://home.kku.ac.th/pracha/Species%20of%20Fish%20in%20Moon%20Riv er.htm. Truy cập lúc 17h00, ngày 15/01/2019.

[30] Chất lượng nước để nông nghiệp, [Online]. Available:http:// www. ldd.go.th/ Lddwebsite/web_ord/ Technical/ pdf/ P_Technical03001 _2.pdf. Truy cập lúc 17h00, ngày 15/03/2019.

[31] Nguyễn Thị Như Hân (2013), “Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố cá ở Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ - TP.HCM”, Luận văn thạc sĩ, khoa học tự nhiên, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM, Việt Nam.

[32] Đỗ Khánh Vân (2017), “Nghiên cứu thành phần loài cá ở các cảng cá tỉnh Bình Thuận”, Luận văn thạc sĩ, khoa học tự nhiên, Trường Đại học sự phạm TP. HCM, Việt Nam.

[33] Nguyễn Minh Trung (2018), “Nghiên cứu thành phần loài cá ở hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai”, Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[34] Đào Thị Ánh Phi (2018), “Nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố cá ở lưu vực sông Tiền tỉnh Tiền Giang”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 CÁC CHỈ SỐ ĐO HÌNH THÁI CÁ ST T Chỉ số Loài L0 mm H mm T mm O mm OO mm H/L0 (%) T/L0 (%) O/T (%) OO/T (%) D D1 D2 A P V

01 Notopterus notopterus (Pallas,

1769) 140 40 37 8 10 28,57 12,43 21,62 27,02 8 102 12 7

02 Chitala ornata (Gray, 1831) 300 100 75 7 10 33,33 25 9,33 13.33 7 128 9 3

03 Clupeoides borneensis

(Bleeker, 1851) 54 13 13 4 5 24,07 24,07 30,76 38,46 15 19 8 3

04 Paralaubuca typus (Bleeker,

1865) 75 15 22 7 10 20 29,33 31,82 45,45 9 25 18 7

05 Parachela oxygastroides

(Bleeker, 1852) 82 15 26 6 9 18,29 31,71 23,08 34,62 9 35 12 8

06 Puntioplites proctozystron

(Bleeker, 1865) 120 55 35 10 15 45,83 29,17 28,57 42,86 I.9 I.6 15 10

07 Puntius brevis (Bleeker, 1849) 55 20 13 5 6 36,36 23,64 38,46 46,15 10 9 10 8

08 Barbichthys laevis (Cuvier

and Valenciennes, 1842) 140 37 37 7 17 26,43 26,43 18,92 45,95 10 7 15 10

09 Barbodes gonionotus

ST T Chỉ số Loài L0 mm H mm T mm O mm OO mm H/L0 (%) T/L0 (%) O/T (%) OO/T (%) D D1 D2 A P V 10 Crossocheilus reticulatus (Fowler, 1934) 80 16 20 5 8 20 25 25 40 9 6 12 9 11 Ctenopharyngodon idellus (Valenciennes, 1844) 252 55 55 12 27 21,83 21,83 21,82 49,09 13 8 13 9 12 Cyclocheilichthys repasson (Bleeker, 1853) 95 32 26 7 12 33,68 27,37 26,92 46,15 11 8 12 10 13 Cyclocheilichthys enoplos (Bleeker, 1850) 110 32 30 9 12 29,09 27,27 30 40 I.8 7 17 10

14 Cyprinus carpio Linnaeus,

1758 125 35 50 9 15 28 40 18 30 19 7 15 9

15 Esomus metallicus (Ahl, 1923) 55 13 11 4 5 24,07 20,37 36,36 45,45 9 7 12 7

16 Hampala dispar (Smith, 1934) 137 40 40 8 13 29,20 29,20 20 32,50 9 6 12 8

17 Henicorhynchus siamensis (Sauvage, 1881) 125 35 35 8 16 28 28 22,86 45,71 9 7 14 9 18 Labiobarbus leptocheila (Valenciennes, 1842) 110 35 23 7 10 31,82 20,91 30,43 43,48 25 8 13 8 19 Labeo chrysophekadion (Bleeker, 1849) 115 34 28 7 15 29,57 24,35 25 53,57 18 7 13 9 20 Lobocheilos melamotaenia (Fowler, 1935) 85 17 25 6 10 20 29,41 24 40 10 8 10 9

ST T Chỉ số Loài L0 mm H mm T mm O mm OO mm H/L0 (%) T/L0 (%) O/T (%) OO/T (%) D D1 D2 A P V 21 Osteochilus hasselti (Valenciennes, 1842) 145 52 33 7 20 35,86 22,76 21,21 60,61 17 7 9 8 22 Osteochilus melanopleura (Bleeker, 1852) 130 40 32 8 19 30,77 24,62 25 59,38 18 7 15 9 23 Osteochilus waandersii (Bleeker, 1852) 80 18 26 7 10 22,50 32,50 26,92 38,46 13 7 12 10

24 Rasbora aurotaenia (Tirant,

1885) 85 23 20 6 10 27,05 23,53 30 50 9 7 7 7 25 Systomus orphoides (Valenciennes, 1842) 90 20 35 7 10 22,22 38,89 20 28,57 10 7 12 9 26 Thynnichthys thynnoides (Bleeker, 1852) 155 50 42 9 20 32,26 27,09 21,43 47,62 9 7 14 8 27 Syncrossus helodes (Sauvange, 1876) 123 28 30 7 12 22,76 24,39 23,33 40 15 9 12 8

28 Syncrossus beauforti (Smith,

1931) 87 24 22 5 9 27,59 25,29 22,73 40,91 16 9 12 7

29 Yasuhikotakia modesta

(Bleeker, 1864) 90 30 35 6 11 33,33 38,89 17,14 31,43 9 7 13 8 30 Yasuhikotakia morleti (Tirant,

ST T Chỉ số Loài L0 mm H mm T mm O mm OO mm H/L0 (%) T/L0 (%) O/T (%) OO/T (%) D D1 D2 A P V 31 Acantopsis choirorhynchos (Bleeker, 1854) 110 14 25 4 5 12,73 22,73 16 20 10 7 11 6 32 Kryptopterus bicirrhis (Valenciennes, 1840) 180 32 37 7 20 17,78 20,56 18,92 54,05 2 85 I.10 8

33 Ompok bimaculatus (Bloch,

1794) 165 40 36 6 22 24,24 21,82 16,67 61,11 4 58 I.12 6

34 Wallago attu (Bloch and

Schncider, 1801) 230 40 50 8 20 17,39 21,74 16 40 4 18 I.14 10

35 Clarias macrocephalus

(Günther, 1864) 220 48 52 6 26 21,82 11,44 11,54 50 70 62 I.9 6

36 Mystus mysticetus(Roberts,

1992) 100 28 28 6 15 28 28 21,42 53,57 I.7 10 I.8 6

37 Mystus albolineatus (Roberts,

1994) 148 28 25 7 10 18,92 16,89 28 40 I.7 10 I.8 6

38 Mystus bocourti (Bleeker,

1864) 118 25 28 7 10 21,19 23,73 25 35,71 I.7 8 I.10 5 39 Mystus atrifasciatus(Fowler,

1937) 96 25 30 7 13 26,04 31,25 23,33 43,33 I.8 10 I.8 6

40 Bagrichthys obscurus

ST T Chỉ số Loài L0 mm H mm T mm O mm OO mm H/L0 (%) T/L0 (%) O/T (%) OO/T (%) D D1 D2 A P V 41 Hemibagrus nemurus

(Valenciennes, 1839) 160 35 50 8 19 21,86 31,25 16 38 I.8 12 I.8 5 42 Bagarius yarrelli (Sykes,

1838) 172 56 34 4 17 32,56 19,76 11,76 50 I.7 I.10 I.12 7

43 Xenentodon

canciloides(Bleeker, 1853) 218 87 17 7 9 39,91 7,80 41,18 52,94 13 12 11 9

44 Monopterus albus (Zuiew,

1793) 410 35 25 2 8 8,54 6,09 8 32

45 Macrognathus siamensis

(Günther, 1861) 140 18 25 2 4 12,86 17,86 8 16 XIII 58 60 19 0

46 Mastacembelus favus (Hora,

1923) 150 28 15 2 4 18,67 10 13,33 26,67

XX

XIII 82 80 22 0

47 Parambassis siamensis

(Fowler, 1937) 65 30 18 6 8 46,15 27,69 33,33 44,44 VII I.12 I.17 15 5 48 Pristolepis fasciata (Bleeker,

1851) 77 42 28 9 10 54,55 36,36 32,14 35,71 XII.13

II.

11 12 7

49 Oreochromis

niloticus(Linnaeus, 1757) 130 50 45 12 17 38,46 34,62 26,67 37,78 XVII.9 III.9 12 7

50 Anabas testudineus(Bloch,

1792) 100 35 35 7 15 35 35 20 42,86 XIII.9

IX.

ST T Chỉ số Loài L0 mm H mm T mm O mm OO mm H/L0 (%) T/L0 (%) O/T (%) OO/T (%) D D1 D2 A P V 51 Nandus oxyrhynchus (Ng,

Vidthayanon and Ng, 1996) 46 20 17 6 6 43,48 36,96 35,29 35,29 XIII.8 I.9 9 7

52 Trichopodus trichopterus(Pallas, 1770) 72 32 21 5 7 44,44 29,16 23,81 33 15 42 13 3 53 Trichopodus microlepis Günther, 1861 115 34 51 7 15 29,57 44,35 13,73 29,41 14 38 9 10 54 Trichopodus pectoralis (Regan, 1910) 160 43 63 9 16 26,87 39,37 14,28 25,40 17 39 10 11 55 Trichopsis vittatus (Cuvier,

1831) 30 9 6 2 4 30 20 33,33 66,67 10 35 16 6

56 Channa striata (Bloch, 1793) 190 35 64 9 15 18,42 33,68 14,06 23,44 42 27 12 6

57 Channa lucius (Cuvier, 1831) 160 33 54 8 15 20,62 33,75 14,81 27,78 40 28 15 7

58 Oxyeleotris marmoratus

(Bleeker, 1852) 165 44 63 8 18 26,67 38,18 12,70 28,58 6 9 8 20 7

59 Brachirus harmandi

(Sauvange, 1878) 70 17 40 2 3 24,28 57,14 5 7,50 53 44 0 0

60 Tetraodon leiurus (Bleeker,

PHỤ LỤC 2

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SINH CẢNH Ở HỒ SUOIY

1. Đi quan sát hồ Suoiy trong mùa khô (03/02/2019)

2. Mùa khô (03/02/2019)

3. Du khách đi chơi nước hồ Suoiy mùa mưa. (03/07/2019)

4. Mùa nước lên, nước chạy vào xê Champhone. (11/07/2019)

5. Cầu thang cá trong mùa khô (04/02/2019)

6. Cầu thang cá trong mùa mưa (11/07/2019)

7. Hồ Suoiy trong buổi sáng thu mẫu nước (03/02/2019)

8. Bảng nội quy của hồ Suoiy (03/02/2019)

9. Bến cá làng Phonthong điểm thu mẫu số 1 (05/02/2019)

10. Ngư dân ra hồ đánh bắt tại bến cá làng Phonthong (05/02/2019)

11. Bến cá làng Donyeng điểm thu mẫ số 2 (05/02/2019)

12. Hình ảnh bến cá làng Donyeng. (05/02/2019)

13. Bến cá làng Lamphan nơi thu mẫu số 3 (05/02/2019)

14. Ngư dân đánh bắt cá bến cá làng Lamphan (11/03/2019)

15. Bến cá làng Sakhun điểm thu mẫu số 4 (11/03/2019)

16. Ngư cụ của ngư dân bến cá làng Sakhun (11/03/2019)

19. Ngư dân đánh bắt cá bằng lưới rê ba mang (03/06/2019)

20. Ngư dân đánh bắt cá bằng lưới vét cá (04/06/2019)

21. Ngư dân đánh bắt cá bằng Lợp tép (05/06/2019)

22.Ngư dân đánh bắt cá bằng lưới giựt (05/06/2019)

25. Ngư dân đánh bắt cá bằng vó trong mùa mưa nước chạy(03/07/2019)

26. Ngư dân đánh bắt cá bằng quăng (03/06/2019)

27. Ngư dân trở về sau khi khai thác cá (11/03/2019)

28. Hoạt động buôn bán cá ở bến cá (11/03/2019)

29.Ngư dân phân loại cá để bán (13/03/2019)

30. Hoạt động buôn bán cá từ hồ Suoiy ở chợ huyện Champhone (13/03/2019)

PHỤ LỤC 3

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đi quan sát khu vực nghiên cứu tại bến cá hồ Suoiy (05/02/2019)

3. Thu mẫu cá tại bến cá làng Donyeng (11/03/2019)

5. Thu mẫu cá tại bến cá làng Sakhun (11/03/2019)

6. Phỏng vấn ngư dân ở làng Phonthong (04/02/2019)

7. Phỏng vấn ngư dân ở làng Lamphan (04/02/2019)

7. Đo chỉ tiêu môi trường nước bến cá làng Phonthong (12/03/2019)

8. Đo chỉ tiêu môi trường nước bến cá làng Donyeng (12/03/2019)

9. Đo chỉ tiêu môi trường nước bến cá làng Lamphan (13/03/2019)

10. Đo chỉ tiêu môi trường nước bến cá làng Sakhun (03/06/2019)

11. Phân loại mẫu ở khu vực nghiên cứu (05/06/2019)

12. Phân loại mẫu ở phòng thí nghiệm (29/06/2019)

13.Mẫu vật trưng bày trong Phòng thí nghiệm Đông vật (25/07/2019)

PHỤ LỤC 4

NHÃN CÁ DÁN TRÊN LỌ MẪU CÁ TRƯNG BẢNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

BỘ MÔN ĐỘNG VẬT - KHOA SINH HỌC

Loài: (01) Cá Thát lát

Tên KH: Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Giống: Cá Thát lát Notopterus (Lacépède, 1800) Họ: Cá Thát lát NOTOPTERIDAE

Bộ: Bộ Cá Thát lát OSTEOGLOSSIFORMES Lớp: Cá Vây tia ACTINOPTERYGII

Địa điểm: Hồ Suoiy, huyện Champhone, tỉnh Savannakhet, Lào Ngày thu mẫu: 01/02/2019 – 30/07/2019

Người thu mẫu và phân tích: Bounvisay Kongkham STHO – K28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

BỘ MÔN ĐỘNG VẬT - KHOA SINH HỌC

Loài: (02) Cá Còm

Tên KH: Chitala ornata (Gray, 1831) Giống: cá Còm Chitala Fowler, 1934 Họ: Cá Thát lát NOTOPTERIDAE

Bộ: Cá Thát tát OSTEOGLOSSIFORMES Lớp: Cá Vây tia ACTINOPTERYGII

Địa điểm: Hồ Suoiy, huyện Champhone, tỉnh Savannakhet, Lào Ngày thu mẫu: 01/02/2019 – 30/07/2019

PHỤ LỤC 5

PHIẾU KHẢO SÁT DỮ LIỆU Ở HỒ SUOIY HÃY DÙNG VÀO TRONG THEO SỰ THẬT

THÔNG TIN

Họ và tên: ... Giới tính:………. Tuổi ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài cá ở hồ suoiy, huyện champhone, tỉnh savannakhet, lào (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)