Nhận danh cấu trúc Os02

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát thành phần hóa học của cây hương nhu tía (ocimum sanctum l ) họ bạc hà (lamiaceae) (Trang 62)

4.2. Kết quả cô lập và tinh chế

4.2.2.2. Nhận danh cấu trúc Os02

Phổ 13C-NMR (phụ lục 7) kết hợp với phổ DEPT (phụ lục 8) cho thấy Os02 có 16 carbon gồm: 9 nhóm CH, 3 nhóm CH2, 1 nhóm CH3 và 3 carbon tứ cấp. Trong đó:

• Ba carbon olefin ở các độ chuyển dịch 113.048; 115.64; 120.31ppm.

•Hai carbon tứ cấp nối với oxy (=C-O) ở các độ chuyển dịch 144,98ppm và 148.90ppm

•Một carbon tứ cấp tại độ chuyển dịch 133.49ppm.

•Năm nhóm carbon metin nối với oxy (>CH-O) ở các độ chuyển dịch 100.34; 76.94; 76.82; 73.23; 69.72 ppm. Trong đó, đặc biệt là tín hiệu ở độ chuyển dịch 100.34 là tín hiệu của carbon anomer (O-C-O).

•Một nhóm CH2 alcen ở độ dịch chuyển 115.47 ppm.

•Một -CH2- của gốc anlyl δC = 39.1 ppm.

•Một carbon olefin ở độ chuyển dịch 137.84 ppm.

•Một nhóm methoxy CH3-O- ở độ chuyển dịch 55.68 ppm

Phổ 1H NMR (phụ lục 6) cho thấy các tín hiệu của tổng cộng 22 proton:

•Ba proton nhân thơm ở các độ chuyển dịch 7.00 ppm (1H, d, J = 8.3, H -6), 6.79 ppm (1H, d, J =1.9, H-3) và 6.66 ppm (1H, dd, J = 8.3; 1.9, H-5). Suy ra H-5 tương tác meta với H-3và tương tác ortho với H-6 trên vòng thơm.

•Các tín hiệu của năm proton trong vùng chuyển dịch 5.07 – 3.15 ppm cho thấy Os02 có chứa năm nhóm proton gắn trên carbon mang oxy (>CH-O)

•Tín hiệu của hai proton tại độ chuyển dịch 3.66 ppm (1H, ddd, J = 11.7; 5.2; 1.9) và 3.44 ppm (1H, dt, J = 11.9; 6.0) là tín hiệu của hai proton gắn trên carbon mang oxy.

•Tín hiệu tại độ chuyển dịch 5.02 ppm (2H, dtd, J = 3.2; 2.2; 1.1, H-3’’) và 5.94 ppm (1H, ddt, J = 16.8; 10.0; 6.7, H-2”) là tín hiệu của những proton vinil gắn trên carbon mang nối đôi

•Tại độ chuyển dịch 3.29 ppm (2H, d, J = 6.6, H-1”) là tín hiệu của hai proton gắn trên carbon kề carbon nối đôi (C=C-CH2-)

•Tín hiệu tại độ chuyển dịch 3.74 ppm (3H, s) là của proton trong nhóm methoxy (CH3-O-)

Phổ HSQC(phụ lục 9):

•Suy ra được các carbon tương tác trực tiếp với các proton đã biết từ phổ 1

H- NMR.

•Tín hiệu của hai proton tại độ chuyển dịch 3.66 ppm (1H, ddd, J = 11.7; 5.2; 1.9) và 3.44 ppm (1H, dt, J = 11.9; 6.0) là cùng cho tương tác với một carbon có độ

dịch chuyển là 60.69 ppm. Suy ra hai proton này cùng gắn trên một carbon mang oxy (CH2-O)

•Các proton cho tín hiệu trong phổ 1H-NMR nhưng không cho tín hiệu tương tác trực tiếp với carbon trong phổ HSQC. Suy ra chúng là những proton gắn trên dị nguyên tố khác (-O-H), cho tín hiệu tại các độ chuyển dịch 5.15; 5.07; 4.96; 4.48 ppm trong phổ 1

H-NMR.

Từ những dữ kiện trên có thể suy ra Os02 có cấu tạo gồm 3 phần: Một gốc anlyl, một vòng thơm bị thế ở 3 vị trí và một phân tử đường.

Phổ HMBC (phụ lục 10)

• Tín hiệu của proton ở độ chuyển dịch 4.84 ppm (1H, d, J =7.4, H-1’) cho tương tác với tín hiệu của carbon tứ cấp có nối với oxy (độ chuyển dịch 144.98, C1) suy ra phân tử đường gắn vào vị trí C-1 của nhân thơm.

• Tín hiệu của hai proton tại độ chuyển dịch 3.29 ppm (2H, d, J = 6.6, H-1’’) cho tương tác với các carbon số 3, 4, 5 của nhân thơm. Suy ra, gốc anlyl gắn vào vị trí C-4 của nhân thơm.

• Proton trong nhóm methoxy tương tác mạnh với C2. Do đó suy ra –OCH3

thế vào vị trí C-2 của nhân thơm.

O O O OHH O OHH O OHH O OHH O O

Ngoài ra, dữ liệu phổ 1

H-NMR của proton 1’ có độ chuyển dịch 4.84 (1H, d, J = 7.4). Giá trị của hằng số ghép J = 7.4 cho ta biết phân tử đường trên là đường β.

Những dữ liệu phổ trên của Os02 có nhiều điểm tương đồng với dữ liệu phổ của Eugenyl-β−D-glucoside (đã được cô lập từ cây hương nhu tía). Được công bố trên tài liệu[19, 51]

Bảng 4.6: Dữ liệu phổ 13C-NMR và phổ DEPT của Os02:

Vị trí C 13

C-NMR DEPT 90 DEPT 135 Kết luận 1 144.98 Biến mất Biến mất =C-O 2 148.90 Biến mất Biến mất =C-O 3 113.04 Mũi dương Mũi dương =CH- 4 133.49 Biến mất Biến mất =C< 5 120.31 Mũi dương Mũi dương =CH- 6 115.64 Mũi dương Mũi dương =CH- 1’ 100.34 Mũi dương Mũi dương =CH- 2’ 73.23 Mũi dương Mũi dương =CH- 3’ 76.82 Mũi dương Mũi dương =CH- 4’ 69.72 Mũi dương Mũi dương =CH- 5’ 76.94 Mũi dương Mũi dương =CH- 6’ 60.69 Biến mất Mũi âm -CH2-

1’’ 39.10 Biến mất Mũi âm -CH2- 2’’ 137.84 Mũi dương Mũi dương =CH- 3’’ 115.47 Biến mất Mũi âm =CH2

55.68 Biến mất Mũi dương -OCH3

Bảng 4..7 Dữ liệu phổ 1 H-NMR, 13C-NMR, HMBC của Os02 Vị trí C/H 1 H-NMR δ ppm (số H; dạng mũi; J = Hz) 13 C-NMR δ ppm HMBC 1H → 13C 1 144.98 2 148.90 3 6.79 (1H, d, J = 8.3) 113.04 H-3→ C-1,2,5 4 133.49 5 6.66 (1H, dd, J = 8.3; 1.9) 120.31 H-5→ C-1,3,6 6 7.00 (1H, d, J = 8.3) 115.64 H-6→ C-1,2,4 1’ 4.84 (1H, d, J = 7.4) 100.34 H-1’→ C-1 2’ Chồng chập trong vùng 3.21-3.28 73.23 3’ Chồng chập trong vùng 3.21-3.28 76.82 4’ 3.15 (1H, td, J = 9.1; 5.4) 69.72 H-4’→ C-3’,5’ 5’ Chồng chập trong vùng 3.21-3.28 76.94

6’a 3.66 (1H, ddd, J = 11.7; 5.2; 1.9) 60.69 6’b 3.44 (1H, dt, J = 11.9; 6.0) 1’’ 3.29 (2H, d, J = 6.6) 39.10 H-1’’→ C-3,4,5,6,2”,3” 2’’ 5.94 (1H, ddt, J = 16.8; 10.0; 6.7) 137.84 H-2’’→ C-1”,3” 3’’ 5.02 (2H, dtd, J = 3.2; 2.2; 1.1) 115.47 H-3’’→ C-1”,2” -OCH3 3.74 (3H, s) 55.68 -OCH3→ C2 -OH2’ 5.15 (1H, d, J = 4.8) -OH3’ 5.07 (1H, ddd, J = 17.0; 3.6; 1.6) -OH4’ 4.96 (1H, d, J = 5.3) -OH6’ 4.48 (1H, d, J = 5.7)

Các số liệu phổ của Os02 rất phù hợp với các số liệu của hợp chất: Eugenyl-β- D-Glycoside đã được công bố trên tài liệu [19, 48]

Bảng 4.8: So sánh dữ liệu phổ Os02 với tài liệu tham khảo[19, 48]

Vị trí C/H

1

H-NMR 13C-NMR

Os02 Tài liệu Os02 Tài liệu

1 144.98 144.9

2 148.90 148.92

4 133.49 133.48 5 6.66 (1H, dd, J = 8.3; 1.9) 6.72 (1H, dd, J = 8.4; 1.6) 120.31 120.32 6 7.00 (1H, d, J = 8.3) 7.08 (1H, d, J = 8.4) 115.64 115.62 1’ 4.84 (1H, d, J = 7.4) 4.84 (1H, d, J = 7.4) 100.34 100.32 2’ Chồng chập trong vùng 3.21-3.28 2.98 (1H, d, J = 7.62) 73.23 73.26 3’ Chồng chập trong vùng 3.21-3.28 3.22 (1H, m) 76.82 76.99 4’ 3.15 (1H, td, J = 9.1; 5.4) 3.19 (1H, m) 69.72 69.73 5’ Chồng chập trong vùng 3.21-3.28 3.10 (1H, m) 76.94 76.87 6’a 3.66 (1H, ddd, J = 11.7; 5.2; 1.9) 3.68 (1H, dd, J = 12.1; 4.8) 60.69 60.72 6’b 3.44 (1H, dt, J = 11.9; 6.0) 3.87 (1H, d, J = 11.9) 1’’ 3.29 (2H, d, J = 6.6) 3.31 (2H, d, J = 6.5) 39.10 39.05 2’’ 5.94 (1H, ddt, J = 16.8; 10.0; 6.7) 5.95 (1H, dd, J = 14.2; 6.6) 137.84 137.90 3’’ 5.02 (2H, dtd, J = 3.2; 2.2; 1.1) 5.05 (1H, dd, J = 17.4; 1.6) 113.04 113.02

5.04 (1H, dd, J = 10.1; 1.6) -OCH3 3.74 (3H, s) 3.83 (3H, s) 55.68 55.68 OH2’ 5.15 (1H, d, J = 4.8) 5.13 (1H, d, J = 4.47) OH3’ 5.07 (1H, ddd, J = 17.0; 3.6; 1.6) 5.02 (1H, d, J = 5.03) OH4’ 4.96 (1H, d, J = 5.3) 4.94 (1H, d, J = 4.89) OH6’ 4.48 (1H, d, J = 5.7) 4.45 (1H, t, J = 5.53) Từ dữ liệu phổ 1

H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HSQC, HMBC và một số tài liệu tham khảo suy ra cấu trúc của Os02 trùng với cấu trúc của eugenyl-β-D-glucoside:

4-allyl-1-O-β-D-glucopyranosyl-2-methoxybenzene. 4.2.3. Os03:

4.2.3.1. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA OS03:

-Là chất bột vô định hình màu trắng. - Kết tinh trong MeOH.

- Tan trong MeOH và CHCl3. - Điểm chảy: 2450

- Sắc ký lớp mỏng (TLC) hiện màu bằng dung dịch axit H2SO4 10% trong EtOH:

Giải ly bằng hệ CHCl3 – MeOH

96:4 cho vết màu tím hồng có Rf = 0.46

Hình 4.5 : Hợp chất Os03 Hình 4.6 : Sắc kí lớp mỏng Os03 (Hệ dung môi CHCl3-MeOH 96 :4)

4.2.3.2. NHẬN DANH CẤU TRÚC Os03 :

Phổ 1

H-NMR (phụ lục 11) cho thấy có :

•Bảy tín hiệu của nhóm CH3 ở các độ dịch chuyển 0.77ppm (3H, s, 24-CH3), 0.81ppm (3H, s, 26-CH3), 0.85 (3H, d, J =6.4Hz, 30-CH3), 0.90ppm (3H, d, J = 4.2Hz, 25-CH3), 0.92 (3H, s, 29-CH3), 0.94 (3H, d, J =6.2Hz, 23-CH3), 1.08 (3H, s, 27-CH3).

•Tín hiệu của proton CH gắn với nhóm OH ở độ dịch chuyển 3.20ppm (1H, dd, J 6.8Hz và 9.9Hz, H-3).

•Tín hiệu của proton ở độ dịch chuyển 0.72ppm (1H,d, J=11.3Hz,H-5).

•Tín hiệu doublet của proton ở độ dịch chuyển 2.19ppm (1H, d, J 13.1Hz, H- 18), chứng tỏ proton này chỉ tương tác với một proton khác. Đây là sự khác biệt rõ

ràng, đặc trưng cho các triterpen thuộc kiểu khung ursan, phân biệt với khung olean (sẽ cho tín hiệu dạng triplet).

• Ở độ dịch chuyển 5.24ppm (1H, td, J =3.4Hz và 6.8Hz) là tín hiệu của proton H-12

Tất cả những dữ liệu trên cho phép kết luận Os03 là một triterpen thuộc kiểu khung ursan [61]

.

Các proton ở vùng trường cao tập trung hiện diện trong một vùng nhỏ khó phân tích.

Theo các tài liệu [34, 36, 42], Ursolic acid là thành phần chính trong các triterpen cô lập được từ hương nhu tía. Dựa trên một số tài liệu tham khảo, chúng tôi nhận thấy các số liệu về phổ của Os03 hoàn toàn phù hợp với phổ của ursolic acid hay (3β-hydroxy-urs-12-en-28-oic).

Bảng 4.9: So sánh dữ liệu phổ Os03 và tài liệu tham khảo[61]

Vị trí H

1H-NMR

Os03 Ursolic acid

1 1.56 (2H, m) 2 1.43 (2H, m) 3 3.00 (1H, td, J = 6.8; 9.9) 3.01 (1H, dd, J = 5.2; 9.5) 4 5 0.66 (1H, d, J = 11.3) 0.66 (1H, s) 6 1.99 (1H, dd, J = 4.1;13.4) 1.47 (1H, m, H-6a) 1.29 (1H, m, H-6b)

7 1.27 (2H, m) 8 9 1.58 (1H, s) 10 11 1.92 (2H, dd, J = 13.7; 3.5) 12 5.14 (1H, td, J = 3.4;6.8) 5.14 (1H, dd, J = 13.7; 3.5) 13 14 15 1.01 (2H, m) 16 1.53 (2H, m) 17 18 2.11 (1H, d, J = 13.1) 2.12 (1H, d; J = 11.1) 19 1.31 (1H, m) 20 1.52 (1H, m) 21 1.29 (2H, m) 22 1.54 (2H, m) 23 0.94 (3H, d, J = 6.2) 0.90 (3H, s) 24 0.77 (3H, s) 0.68 (3H, s)

25 0.90 (3H, d, J = 4.2) 0.87 (3H, s) 26 0.81 (3H, s) 0.69 (3H, s) 27 1.08 (3H, s) 1.05 (3H, s) 28 29 0.85 (3H, d, J = 6.4) 0.82 (3H, d, J = 5.9) 30 0.92 (3H, s) 0.92 (3H, d, J = 6.8)

Tiến hành sắc kí lớp mỏng Os03 và ursolic acid để so sánh. Nhân thấy hai mẫu hiện vết có cùng màu sắc, không che UV (λ= 254nm) và có Rf tương đương nhau

Từ những tính chất vật lý, dữ liệu phổ 1H-NMR và tài liệu tham khảo suy ra cấu trúc của Os03trùng với cấu trúc ursolic acid:

(3β-hydroxy-urs-12-en-28-oic).

4.2.4. Os04:

4.2.4.1. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA Os04

- Là tinh thể dạng hình kim màu vàng. - Kết tinh trong MeOH.

- Tan trong MeOH.

- Sắc ký lớp mỏng (TLC) hiện màu bằng dung dịch axit H2SO4 10% trong EtOH:

Giải ly bằng hệ CHCl3 – MeOH 95:5 cho vết màu vàng có Rf = 0.15. 9:1 cho vết màu vàng có Rf = 0.37.

Hình 4.8: Hợp chất Os04 Hình 4.9: Sắc ký lớp mỏng Os04 (Hệ dung môi CHCl3-MeOH 95:5)

4.2.4.2. NHẬN DANH CẤU TRÚC Os04:

- Phổ 13C-NMR (phụ lục 13) kết hợp với phổ DEPT (phụ lục 14) cho thấy Os04 có 15C, trong đó có 4C bị chập thành 2 mũi ở 115.9 và 128.4 ppm.

Một nhóm cacbonyl >C=O ở 181.7 ppm.

Năm nhóm cacbon tứ cấp kề oxi =C–O ở độ dịch chuyển (164.1; 161.4; 163.7; 157.3; 161.1) ppm.

 Hai nhóm cacbon tứ cấp kề nối đôi >C= ở các độ dịch chuyển 103.7 và 121.1 ppm.

 Bảy nhóm cacbon metin kề nối đôi –CH= ở các độ dịch chuyển (102.8; 98.8; 93.9; 128.4; 115.9; 115.9; 128.4) ppm.

Phổ 1

H-NMR (phụ lục 12) cho các tín hiệu của khung proton nhân thơm thuộc khung flavonoid:

Có 2 mũi đôi của proton nhân thơm tại độ dịch chuyển 6.20 ppm (1H; d; J = 2Hz; H–6) và 6.48 ppm (1H; d; J = 2Hz; H–8) chứng tỏ chúng tương tác meta với nhau trên vòng thơm.

 Một mũi đơn tại vùng trường thấp tại 6.77 ppm (1H, s, H–3) chứng tỏ proton này không có tương tác với proton kề bên nó.

 Có 2 mũi đôi của proton nhân thơm tại 6.93 ppm (2H; d; J = 8.5Hz; H– 3’; H–5’) và 7.92 ppm (1H; d; J = 8.5Hz; H–2’; H–6’) chứng tỏ chúng tương tác ortho với nhau trên vòng thơm.

 Một mũi đơn tại độ chuyển dịch 12.96 ppm cho thấy Os04 có nhóm – OH kiềm nối.

Bảng 4.10: Dữ liệu phổ 13

C-NMR và DEPT của Os04

Vị trí C 13

C-NMR DEPT 90 DEPT 135 Kết luận 2 164.1 Biến mất Biến mất =C–O 3 102.8 Mũi dương Mũi dương –CH= 4 181.7 Biến mất Biến mất >C=O 5 161.4 Biến mất Biến mất =C–O 6 98.8 Mũi dương Mũi dương –CH= 7 163.7 Biến mất Biến mất =C–O 8 93.9 Mũi dương Mũi dương –CH= 9 157.3 Biến mất Biến mất =C–O 10 103.7 Biến mất Biến mất >C= 1’ 121.1 Biến mất Biến mất >C= 2’ 128.4 Mũi dương Mũi dương –CH=

3’ 115.9 Mũi dương Mũi dương –CH= 4’ 161.1 Biến mất Biến mất =C–O 5’ 115.9 Mũi dương Mũi dương –CH= 6’ 128.4 Mũi dương Mũi dương –CH=

Phổ HMBC: Cho tín hiệu tương tác giữa –OH kiềm nối với nhóm carbon cacbonyl và các carbon tứ cấp khác.Suy ra Os04 là hợp chất có khung flavone.

Bảng 4.11 : Dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR, HMBC của Os04

Vị trí C/H 1H-NMR δ ppm (số H; dạng mũi; J = Hz) 13C-NMR δ ppm HMBC 1H → 13 C 2 164.1 3 6.77 (1H; s) 102.8 H-3 → C-2,4,10,1’ 4 181.7 5 161.4 6 6.20 (1H; d; J = 2) 98.8 H-6 → C-5,7,8,10 7 163.7 8 6.48 (1H; d; J = 2) 93.9 H-8 → C-6,7,9,10 9 157.3 10 103.7 1’ 121.1

2’ 7.92 (1H; d; J = 8.5) 128.4 H-2’ → C-3’,4’,6’ 3’ 6.93 (2H; d; J = 8.5) 115.9 4’ 161.1 5’ 6.93 (2H; d; J = 8.5) 115.9 H-5’→C-3,1’,3’,4’ 6’ 7.92 (1H; d; J = 8.5) 128.4 H-6’ → C-2,2’,4’ Từ dữ liệu phổ 1

H-NMR, 13C-NMR, HSQC, HBMC và tài liệu tham khảo suy ra cấu trúc của Os04trùng với cấu trúc của Apigenin:

4’,5,7-trihydroxyflavone

4.3. KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH:

Sau khi tiến hành đo mật độ quang các mẫu thử hoạt tính. Thu được các kết quả sau:

Bảng 4.12: Kết quả đo mật độ quang mẫu dựng đường chuẩn : Nồng độ (µmol/l) 0 20 40 60 80 100 Atb 0.0613 0.1013 0.14367 0.189 0.23167 0.2767 O O O OHH O OHH H HOO O O 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 100 2 2'' 3 3'' 4 4'' 5 5'' 6 6'' 1 1''

y = 0.0022x + 0.0592 R2 = 0.9996 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0 20 40 60 80 100 120

Biểu đồ 4.1 : Phương trình đường chuẩn

Mẫu Os01, Os02 và Os04 không có hoạt tính ức chế men α-glucoside.

Mẫu Os03 ức chế mạnh đối với men α-glucosidase. Thể hiện qua các số liệu sau :

Bảng 4.13: Kết quả đo mật độ quang mẫu Os03 :

Mẫu trắng 0.109 0.108 0.105 0.111 0.108 0.106 Mẫu ức chế Lần 1 1.444 0.192 0.132 0.123 0.109 0.109 Lần 2 1.481 0.194 0.133 0.134 0.113 0.108 Lần 3 1.431 0.124 0.135 0.131 0.108 0.105 A 1.343 0.062 0.028333 0.018333 0.002 0.002 %I 0 95.38347 97.8903 98.6349 99.85108 99.85108

y = 3E-07x5 - 8E-05x4 + 0.0085x3 - 0.4479x2 + 11.05x - 1.0005 R2 = 1 - 50.0 100.0 150.0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105

Biểu đồ 4.2: Phần trăm ức chế theo nồng độ chất ức chế Os03.

Suy ra giá trị IC50= 6 µg/ml = 13.15 µmol/ml.

So sánh với giá trị IC50 của Acarbose (IC50= 50 µM)[62]. Nhân thấy :

Giá trị IC50 của Os03 rất thấp chứng minh hoạt tính ức chế men α−glucosidase của Os03 rất cao.

Chương V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

5.1. CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

- Từ cao EtOH, chúng tôi đã tiến hành tách riêng thành 3 loại cao theo độ phân cực của các hợp chất có trong cây hương nhu tía :

 Cao n-hexan 27g (16.3% ẩm độ)

 Cao EtOAc 12,3g (11.6% ẩm độ)

 Cao MeOH 94g (35.4% ẩm độ)

- Từ cao EtOAc, đã cô lập, tinh chế và định danh được 4 chất.

Luteolin Hay 3’,4’,5,7-tetrahydroxyflavone. OCH3 O O OH OH OH OH Eugenyl-β-D-glucoside

Ursolic acid

Hay 3β-hydroxy-urs-12-en-28-oic.

Apigenin

Hay 4’,5,7-trihydroxyflavone

- Khảo sát hoạt tính kháng tiểu đường các hợp chất phân lập được. So sánh với mẫu đối chứng Acarbose.

•Hợp chất Os01, Os02 và Os04 không có hoạt tính kháng tiểu đường.

•Hợp chất Os03 có hoạt tính kháng tiểu đường rất cao.

5.2. KIẾN NGHỊ:

Tiếp tục khảo sát thành phần hóa học của các cao n-Hexan, MeOH,...cây hương nhu tía.

Hợp chất Os03 có hoạt tính kháng tiểu đường rất cao. Do đó kiến nghị tiến hành khảo sát các phương pháp phổ khác để khẳng định lại chính xác cấu trúc và tiến hành thử hoạt tính kháng tiểu đường của Os03 trên các động vật thí nghiệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT:

1. Bộ y tế, 1977, Công trình nghiên cứu khoa học, 189,196, 198.

2. Bộ y tế, 2002, Dược điển Việt Nam I, tập 2 trang 383-384

3. Đỗ Huy Ích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, 2003, Viện Dược Liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, trang 1027-1029

4. Đỗ Tất Lợi, 1995, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, trang 829-831

5. Ngô Văn Thu, 1998, Bài giảng dược liệu tập I, Nhà xuất bản Bộ Y Tế và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát thành phần hóa học của cây hương nhu tía (ocimum sanctum l ) họ bạc hà (lamiaceae) (Trang 62)