thành siêu cờng KT, đứng thứ hai TG sau Mĩ. Nhật Bản ra sức vơn lên trở hành một cờng quốc chính trị nhằm tơng xứng với sức mạnh KT to lớn của mình.
2. T tởng:
- Có nhiều nguyên nhân đa đến sự phát triển thần kỳ, về KT củ NB, trong đó có ý chí vơn lên, lao động hết mình, tôn trọng kỷ luật... của ngời Nhật là một trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định nhất.
- Từ năm 1993 đến nay các mối quan hệ về chính trị, KT, VH giữa nớc ta và NB ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của phơng châm “hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy” giữa hai nớc.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng t duy, phân tích và so sánh, liệt kê
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Bản đồ Châu á, một số tranh ảnh về NB - Học sinh: Bài soạn, su tầm một số tranh ảnh về NB
C. Tiến trình tổ chức dạy học:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Cho biết tình hình KT nớc Mĩ sau chiến tranh TG thứ hai
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Sau chiến tranh TG thứ hai, KT NB gặp nhiều khó khăn, NB đã vơn lên nhanh chóng trở hành một siêu cờng về KT đứng thứ hai TG sau Mĩ. Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của đất nớc này.
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động :Cá nhân /cả lớp
GV sử dụng lợc đồ giới thiệu về NB
GV cung cấp: Chiến tranh TG thứ hai kết thúc
- NB bại trận, bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
- Mất hết thuộc địa, KT tàn phá nặng nề
- Xuất hiện nhiều khó khăn: thất nghiệp, thiếu lơng thực, thực phẩm, hàng hoá tiêu dùng, lạm phát... ? Em có nhận xét gì về tình hình đất nớc NB sau chiến tranh TG thứ hai?
HS trả lời
GV nhận xét – chốt ghi
GVMR: KT bị tàn phá nặng nề, 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu biển bị phá huỷ.
- SXCN năm 1946 bằng 1/4 so với trớc chiến tranh - Chủ quyền của NB chỉ còn trên 4 hòn đảo: Hôccaiđô, Kiuxiu, Xicôc, Hôixin
GV sử dụng bản đồ xác định vị trí của những hòn đảo này
GV cung cấp – ghi
I. Tình hình nhật bản sau chiến tranh. tranh.
- Sau chiến tranh TG thứ hai NB đứng trớc những khó khăn về mọi mặt: KT- CT -XH
HS nghe – ghi
GV yêu cầu HS chú ý vào ND SGK trả lời câu hỏi ? hãy nêu nội dung cải cách dân chủ ở NB sau chiến tranh TG thứ hai?
HS trả lời:
- Ban hành hiến pháp mới 1946
- Thực hiện cải cách ruộng đất (194 – 1949) - Xoá bỏ CN quân phiệt trừng trị tội phạm CT. - Giải giáp các lực lợng vũ trang
- Thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi chính phủ - Giải thể các công ty độc quyền
- Ban hành quyền tự do dân chủ
? Em đánh giá nh thế nào về nội dung của những cuộc cải cách?
HS trả lời
GV nhận xét – chốt ghi
GV khẳng định: Chính điều này trở thành nhân tố quan trọng tạo nên sự phát triển thần kỳ về KT của NB sau chiến tranh
? GV hỏi: ý nghĩa của những cuộc cải cách dân chủ đối với NB?
HS trả lời (dựa vào SGK) GV chốt ghi
GV kết luận toàn mục – chuyển ý
Hoạt động 1 : cá nhân
GV cung cấp kiến thức về những điều kiện thuận lợi NB khôi phục và phát triển KT.
+ Nhờ những đơn đặt hàng béo bở của Mĩ trong hai cuộc chiến tranh: Triều tiên (1950 – 1953) và chiến tranh VN (những năm 60 của TK XX)
GV yêu cầu HS đọc từ đầu đến một trong ba trung tâm KT tài chính của TG và trả lời câu hỏi
? Hãy khái quát những thành tựu về KT của NB từ những năm 50,60,70 của TK XX?
HS trả lời
GV nhận xét – chốt ghi
- Ngay sau chiến tranh, dới chế độ quản của Mĩ một loạt các cải cách dân chủ đã đợc tiến hành.
- Đây là nội dung tiến bộ, nhờ đó NB từ một xã hội chuyên chế trở thành một xã hội dân chủ.
ý nghĩa:
- Tạo niềm tin và sự phấn khởi trong ND.
- Là nhân tố quan trọng giúp Nb vơn lên
II. NB khôi phục và phát triển KT sau chiến tranh
* Thành tựu
- Bớc sang những năm 50,60 của TKXX nền KT NB đạt sự tăng trởng
GVMR: GDP của Nhật tăng rất nhanh 1950: 20 tỷ USD; 1968: 183 tỷ USD 1973: 402 tỷ USD; 1989: 2828 tỷ USD
- CN: 1950 tổng giá trị 4,1 tỷ USD bằng 1/28 của Mĩ, 1969 đứng thứ hai TG bằng 1/4 của Mĩ
Hiện nay NB đứng đầu TG về tàu biển, ôtô, sắt, thép, xe máy, điện tử...
Tài chính: dự trữ vàng và ngoại tệ vợt Mỹ
Hàng hoá NB len lỏi khắp thi trờng TG: ôtô, máy móc, điện tử
Yêu cầu HS quan sát vào kênh hình 18,19,20 và cho biết 3 kênh hình mô tả thành tựu về mặt nào của NB?
Qua 3 kênh hình này em có nhận xét gì về sự phát triển KHKT của NB sau chiến tranh?
KHKT của NB phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là KHKT trong lĩnh vực giao thông và thông tin liên lạc, trong nông nghiệp (thực hiện cuộc CM xanh trong NN)
Hoạt động 2 : cá nhân /nhóm
? Những nguyên nào dẫn đến sự phát triển thần kỳ của nền KT NB sau chiến tranh TG thứ hai?
Trong những nguyên nhân đó đâu là nguyên nhân cơ bản?
HS thảo luận (5/)
Cả nhóm báo cáo kết quả TL
GV nhận xét – kết luận – chốt ghi
Trong hai nguyên nhân trên nguyên nhân chủ quan có vai trò quan trọng và quyết định đến sự phát triển KT của NB.
GV cung cấp về khó khăn và hạn chế của NB
thần kỳ, vợt qua Tâu Âu đứng sau Mĩ - Từ những năm 70 của TKXX, NB trở thành một trong ba trung tâm KT tài chính TG.
* Nguyên nhân:
- Nguyên nhân khách quan: + Do điều kiện quốc tế thuận lợi + Lợi dụng vốn đầu t nớc ngoài + những thành tựu tiến bộ của cuộc CMKHKT
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Dân tộc Nhật có truyền thống tự c- ờng
+ ngời lao động đợc đào tạo chu đáo, cần cù, tiết kiệm, kỷ luật cao
+ Hệ thống quản lý hiệu quả
+ Nhà nớc đề ra chiến lợc phát triển năng động sáng tạo.
HS nghe – ghi GV liệt kê:
- Thiếu nguyên liệu
- Cạnh tranh chèn ép của Mĩ, tây Âu - Sự mất cân đối trong nền KT
GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ SGK
? Tại sao nói rằng “Từ đầu năm 90 của TKXX nền KT NB lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài?
HS dựa vào nội dung chữ in nhỏ trả lời - Tốc độ tăng trởng KT giảm sút liên tục - Nhiều công ty bị phá sản liên tục - Ngân sách thâm hụt
GV nhận xét kết luận – chuyển ý
Hoat động 1 : cá nhân /cả lớp
GV cung cấp kiến thức về hcính sách đối nội HS nghe – ghi ND chính
GV: 1993 đảng dân chủ tự do đã mất quyền lập chính phủ, phải nhờng chỗ hoặc liên minh với các lực lợng đối lập.
? Em đánh giá nh thế nào về việc đảng LDP mất quyền lập chính phủ (HS chú ý phần chữ in nhỏ) HS trả lời: đó là biểu hiện của tình hình chính trị không ổn định, đòi hỏi mô hình mới, với sự tham gia cầm quyền của nhiều chính đảng
GV nhận xét MR: Tuy nhiên trong những năm gần đây NB giành nhiều lỗ lực để vơn lên trở thành một cờng quốc chính trị, nhằm xoá bỏ cái hình ảnh mà TG thờng nói về NB “Một ngời khổng lồ về KT lại là chú lùn về chính trị”
Hoạt động 2 : cá nhân
GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi
? Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của NB từ sau 1945
HS dựa vào SGK trả lời GV nhận xét chốt ghi
- Mặc dù vậy KTNB còn gặp nhiều khó khăn.
- Đầu năm 90 của TKXX nền KT lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của NB sau chiến tranh.
* Về đối nội:
- Sau cải cách NB chuyển từ xã hội chuyên chế sang XH dân chủ
- Các đảng phái đợc hoạt động công khai
- PT bãi công và phong trào dân chủ phát triển rộng rãi
- Từ 1955 – 1993 đảng dân chủ tự do liên tục cầm quyền.
* Về đối ngoại:
- Sau chiến tranh hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ
? Em có nhận xét gì chính sách đối ngoại của NB? HS trả lời
GV nhận xét kết luận – MR
NB thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng hợp lý, phù hợp với yêu cầu chung của đất nớc NB, tránh xa mọi “rắc rối” quốc tế tập trung vào các mối quan hệ kinh tế đối ngoại
Trong những năm gần đây để xoá bỏ hình ảnh là một “chú lùn về chính trị” Nb dang vận động để trở thành uỷ viên thờng trực hội đồng bảo an LHQ, giành quyền đăng cai tổ chức các hội nghị quốc tế, các kỳ thế vận hội hoặc đóng góp tài chính vào những hoạt động quốc tế của LHQ
? Hãy nêu một số biểu hiện về mốc quan hệ hữu nghị giữa NB và VN mà em biết?
HS dựa vào hiểu biết trả lời NB là nớc đầu t lớn vào VN
- Ngày 8/9/1951 “kỳ hiệp ớc an ninh Mĩ – Nhật” với Mĩ. Chấp nhận sự bảo hộ về quân sự của Mĩ để tập trung phát triển KT.
- Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, đặc biệt là KT đối ngoại.
- Từ những năm 90 của TKXX NB lỗ lực vơn lên trở thành cờng quốc về chính trị.
3. Củng cố
GV sử dụng phiếu học tập
Bài 1: Sau chiến tranh TG thứ hai nớc Nhật ở trong tình trạng nh thế nào? Điền chữ đúng
(Đ) hoặc sai(S) vào ô trống trớc những ô sau:
NB là nớc bại trận, bị quân đội nớc ngoài chiếm đóng Là nớc thắng trận, Nb đã thu đợc nhiều quyền lợi Nớc Nhật mất hết thuộc địa, KT bị tàn phá nặng nề
Nạn thất nghiệp diễn ra trầm trọng, lơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng rất thiếu thốn, lạm phát nặng nề
Bài tập 2: Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển thần kỳ của nền KT NB Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan
4. Hớng dẫn học bài
- Học kỹ bài
- Soạn các nớc Tây Âu, trả lời các câu hỏi SGK - Su tầm tranh ảnh t liệu về liên minh Châu Âu (EU)
Ngày soạn:.18/ 11/ 2006 Ngày giảng: 20 /11 / 2006 Tiết 12 Bài 10 các nớc tây âu A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức:
- HS thấy đợc tình hình chung với những nét nổi bật nhất của các nớc Tây Âu sau chiến tranh TG thứ hai
- Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến của TG và các nớc Tây Âu đã đi đầu
2. T tởng:
- Qua những kiến thức lịch sử, HS nhận thức đợc những mối quan hệ, những nguyên nhân đa tới sự kiện liên kết khu vực của Tây Âu và quan hệ giữa các nớc Tây Âu và Mĩ sau chiến tranh TG thứ hai.
- Từ sau 1975, mối quan hệ giữa nớc ta với liên minh Châu Âu dần dần đợc thiết lập và ngày càng phát triển. Sự kiện mỏ đầu năm 1990 hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao, đến năm 1995 hai bên ký hiệp định khung, mở ra những triển vọng hợp tác phát triển to lớn.
3. Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ để quan sát và xác định phạm vi lãnh thổ liên minh Châu Âu - Rèn luyện phơng pháp t duy, phân tích, tổng hợp
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Bài soạn, các tài liệu có liên quan, bản đồ - Học sinh: Bài soạn, su tầm tranh ảnh về các nớc Tây Âu
C. Tiến trình tổ chức dạy học:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển thần kỳ của NB sau chiến tranh TG thứ hai
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Từ sau chiến tranh TG thứ hai đến nay, tình hình các nớc Tây Âu đã có nhiều biến đổi to lớn và sâu sắc, một trong những thay đổi to lớn đó là sự liên kết các nớc Tây Âu trong tổ chức liên minh Châu ÂU (EU), đây là sự liên minh lớn nhất, chặt chẽ nhất và có sự thành công lớn về KT và chính trị trên TG.
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:cả lớp / cá nhân
GV sử dụng bản đồ chính trị TG sau chiến tranh TG thứ hai và yêu cầu HS giới thiệu về vị trí địa lý và truyền thống văn hoá của các nớc Tây Âu.