Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn phục vụ công tác bảo tồn tại vườn quốc gia tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 32)

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu về nấm lớn Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập tài liệu, kế thừa kết quả nghiên cứu về các loài nấm lớn tại VQG Tam Đảo đ hoàn thành và đƣợc công nhận trƣớc đ y.

Phương pháp tổng quan tài liệu

Tìm hi u và tổng hợp, đánh giá chung về tình hình nghiên cứu, x y dựng cơ sở dữ liệu về nấm lớn tại Việt Nam và trên thế giới. Các tài liệu liên quan đến vị trí địa l , đặc đi m địa hình, hiện trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và bảo tồn nấm lớn nói riêng của VQG Tam Đảo.

Phương pháp phân tích hệ thống

Xử l và hệ thống hóa các thông tin về khu vực nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu phục vụ cho quá trình x y dựng cơ sở dữ liệu. Cụ th , ph n nhóm lớp các thông tin thu thập đƣợc nhƣ: thông tin thuộc tính của nấm (hình dáng, màu sắc, kích thƣớc, điều kiện sống, các ki u g y mục của nấm (n u, trắng, hỗn hợp, mục màng, mục rễ, mục thối, mục tạo nên những khoang trống nhỏ xốp, ...); hình dạng, cấu tr c của bào tử nấm; tọa độ, vị trí ph n bố.

22

Phương pháp điều tra xã hội học

X y dựng phiếu điều tra về hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn đối với 2 đối tƣợng chính (quản l và ngƣời d n):

+ Quản l VQG: 10 phiếu. Nội dung phiếu: Thông tin chung (Họ tên, tuổi, trình độ chuyên môn, chức vụ, đơn vị công tác,...); hiện trạng quản l đa dạng sinh học nấm lớn (cơ cấu tổ chức, số lƣợng cán bộ quản l , hình thức quản l , các biện pháp bảo tồn đang đƣợc áp dụng...); tính hiệu quả của các phƣơng pháp đang áp dụng;...

+ Cộng đồng d n sƣ sinh sống xung quanh: 120 phiếu. Nội dung phiếu: Thông tin chung (Họ tên, tuổi, trình độ chuyên môn, chức vụ, đơn vị công tác,...); hi u biết về nấm và tầm quan trọng của việc bảo tồn nấm; các mô hình sinh kế tại khu vực nghiên cứu có liên quan đến nấm lớn hay không (nuôi trồng nấm đ kinh doanh hoặc khai thác nấm tự nhiên);...

Chi tiết mẫu phiếu điều tra trong Phụ lục 1 và Phụ lục 2.

Kết quả điều tra x hội học đƣợc tổng hợp, nhập vào phần mềm Microsoft Excel 2007 bao gồm: số lƣợng các c u trả lời, tổng số mẫu phiếu thu về, tính tỷ lệ ph n bố các c u trả lời, từ đó x y dựng các bi u đồ, th hiện một cách trực quan các vấn đề về hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và đa dạng sinh học nấm lớn nói riêng tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Phúc.

Mục đích của việc điều tra nhằm:

+ Đánh giá đƣợc hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn của cộng đồng d n cƣ và ảnh hƣởng của hoạt động sinh kế, hoạt động du lịch đến đa dạng sinh học nấm lớn, đồng thời đánh giá đƣợc hiện trạng quản l VQG Tam Đảo của các cấp chính quyền tài địa phƣơng;

+ Đánh giá đƣợc những thuận lợi và khó khăn trong quá trình quản l VQG Tam Đảo của Ban quản l và các cấp chính quyền địa phƣơng, đề xuất đƣợc các giải pháp ph hợp nhằm n ng cáo hiệu quả trong công tác quản l và bảo tồn đa dạng sinh học.

23

Các dữ liệu này sẽ phục vụ cho quá trình x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn tại khu vực nghiên cứu nhƣ: tích hợp thành các trƣờng thông tin: Loài nấm nào có tiềm năng phát tri n kinh tế; hình thức bảo tồn đang áp dụng…

Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

Khảo sát thực địa về hiện trạng ph n bố, đặc đi m hình thái của các loài nấm lớn tại địa đi m nghiên cứu so với kết quả thu thập đƣợc; hiện trạng quản l đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu thông qua phỏng vấn trực tiếp trong điều tra, cho phép tìm hi u chi tiết hơn về thái độ của ngƣời d n, nghiên cứu, tiếp cận đƣợc các thông tin không đƣợc công khai trên internet hoặc các công trình nghiên cứu trƣớc đ y. So sánh và phân tích đ đƣa ra kết quả nghiên cứu.

Phương pháp chuyên gia

Phỏng vấn các chuyên gia có chuyên môn về đa dạng sinh học, cơ sở dữ liệu môi trƣờng, cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học... Bao gồm các cán bộ, chuyên viên về x y dựng cơ sở dữ liệu tại Trung t m Thông tin và Dữ liệu môi trƣờng, Tổng cục Môi trƣờng, những ngƣời đ có từ 5 - 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ viễn thám, hệ thống thông tin địa l và x y dựng cơ sở dữ liệu.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu về xây dựng cơ sở dữ liệu Phương pháp đánh giá tổng hợp

Trên cơ sở thu thập, tìm hi u những công trình nghiên cứu, đề tài, dự án liên quan đến nội dung đề tài, tiến hành tổng hợp, đánh giá các kỹ thuật và l luận. Thuật ngữ "cơ sở dữ liệu" đ chứa đựng hàm về một tập hợp các bảng dữ liệu có quan hệ với nhau. Cơ sở dữ liệu về nấm lớn đƣợc x y dựng dựa trên phần mềm ArcGIS, sẽ sử dụng đ lƣu trữ và quản l các loại dữ liệu khác nhau về thông tin thuộc tính, các dữ liệu không gian của các loài, chi, họ và đặc đi m sinh l của nấm nhƣ cấu tr c hình thái hoặc các điều kiện tăng trƣởng. Ngoài ra, nó cũng đƣợc thiết kế đ lƣu trữ một nhóm thông tin khác là dữ liệu thực nghiệm về hiện trạng quản l các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu.

24

Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu sử dụng phần mềm ArcGIS

ArcGIS phiên bản 10.1 là một bộ các sản phầm phần mềm của hãng ESRI bao gồm các gói sản phẩm độc lập, là ArcView, ArcEditor và ArcInfo. Trên thực tế ArcGIS là một khái niệm chung và khi cài đặt ngƣời dùng phải xác định và lựa chọn một trong các gói sản phẩm trên.

ArcView là sản phẩm có giá thành thấp và cũng là sản phẩm cơ bản nhất với các tính năng đáp ứng việc tạo, quan sát, hi n thị và phân tích dữ liệu GIS hay việc tạo bản đồ, báo cáo. ArcView đƣợc sử dụng phổ biến và rộng rãi vì nó cung cấp cho ngƣời sử dụng các công cụ làm việc với thông tin địa l , đặc biệt là việc quản trị và cập nhật dữ liệu trở nên dễ dàng hơn, ph hợp với nhu cầu ngƣời sử dụng.

ArcEditor và ArcInfo cũng tƣơng tự nhƣ Arcview, tuy nhiên ở mỗi gói sản phầm thì cấp độ cũng nhƣ các công cụ phân tích nâng cao sẽ đƣợc bổ sung và tăng dần từ ArcEditor đến ArcInfo. ArcInfo là sản phẩm đƣợc phát triền đầy đủ nhất với mọi tính năng mà ESRI cung cấp. Đặc biệt ch trong ArcInfo mới có các công cụ đ nhập và xuất các định dạng dữ liệu khác nhau. ArcGIS có hệ quản trị cơ sở dữ liệu là DB2, Dbase, DS, Foxbase, Infomix, Info, Ingres, Oracle, RDB, Inernal database.

Theo những kết quả từ thực tiễn thì công nghệ phần mềm ArcGIS là một hệ thống phần mềm GIS khá hoàn ch nh từ việc thiết kế mô hình dữ liệu, lƣu trữ, phân tích dữ liệu, hi n thị trình bày dữ liệu, đặc biệt là cho phép phân phối trao đổi dữ liệu (có th xuất, nhập các định dạng dữ liệu khác nhau, đặc biệt là định dạng UML). Các chuẩn dữ liệu của ArcGIS cũng ph hợp với các ti u chuẩn quốc tế về thông tin địa lý. Vì vậy, việc lựa chọn công nghệ ArcGIS với gói sản phẩm ArcInfo là đ ng đắn và thích hợp.

Dựa trên Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trƣờng đƣợc quy định trong Thông tƣ số 26/2014/TT-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm

25

2014 về việc ban hành quy trình và định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trƣờng, căn cứ những dữ liệu đầu vào về thông tin thuộc tính, dữ liệu về không gian đ thu thập đƣợc, đồng thời, tham vấn ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực môi trƣờng, đa dạng sinh học và xây dựng cơ sở dữ liệu, ch ng tôi đ thiết kế quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c nhƣ sau:

Hình 2.1. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn

Luận văn này sử dụng chƣơng trình Microsoft Excel đ thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu, khung cơ sở dữ liệu nấm lớn. Mirosoft Excel là một phần mềm cho phép th hiện thông tin thuộc tính và các dữ liệu liên quan đến nấm

Bản đồ nền địa l VQG Tam Đảo Các dữ liệu không gian Các dữ liệu thông tin thuộc tính Làm sạch và chuẩn hóa cơ sở dữ liệu

X y dựng khung cơ sở dữ liệu nấm lớn

Cơ sở dữ liệu hoàn ch nh X y dựng và giải các bài toán ứng dụng Báo cáo, các số liệu thống kê In ấn, kết quả

26

lớn dƣới dạng bảng bi u, dễ dàng ch nh sửa, thân thiện với ngƣời dùng, là một trong những phần mềm phổ biến mà bất kỳ ai có trình độ tin học cơ bản đều sử dụng đƣợc. Hơn nữa, các dữ liệu khi đƣợc xuất ra dƣới dạng file excel có th dễ dàng nhập vào cơ sở dữ liệu.

2.3. Đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp

Bên cạnh các phƣơng pháp chuyên môn, các phƣơng pháp phụ trợ đối với từng nội dung cụ th , luận văn này đ sử dụng phƣơng pháp x y dựng cơ sở dữ liệu với sự hỗ trợ của phần mềm ArcGIS, nhằm mang đến một cơ sở dữ liệu đầy đủ, mang tính hệ thống, dựa trên sự liên kết các dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính của nấm lớn. Tuy nhiên, do thời gian và kinh phí thực hiện đề tài còn hạn chế nên việc tổng hợp, ghép nối các lớp thông tin, dữ liệu rời rạc thành một hệ thống hoàn ch nh và sử dụng, chia sẻ trên diện rộng là chƣa đƣợc đáp ứng tối đa.

27

Chƣơng 3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng bảo tồn ĐDSH nấm lớn tại VQG Tam Đảo

3.1.1. Đối với người dân

Chúng tôi đ tiến hành điều tra, phỏng vấn tổng cộng 120 phiếu. Theo kết quả điều tra, phỏng vấn, hầu hết các hộ gia đình, ngƣời dân sống xung quanh VQG Tam Đảo có hoạt động sinh kế chính là buôn bán, dịch vụ/ du lịch, lần lƣợt chiếm tỷ lệ là 43% và 50 %, 7% còn lại các hoạt động sinh kế khác nhƣ: L m nghiệp, nông nghiệp, thủ công,... Nguyên nhân có th do trong những năm gần đ y, hoạt động du lịch sinh thái phát tri n mạnh mẽ, do đó tại các VQG, khu bảo tồn thiên nhiên,... đƣợc đầu tƣ phát tri n về du lịch. Từ đó, cơ cấu kinh tế cũng đƣợc chuy n dịch theo hƣớng này, khiến cho các hộ dân cũng dần chuy n đổi các hình thức đ có thêm thu nhập kinh tế: đầu tƣ x y nhà ngh , khách sạn cho thuê; mở nhà hàng; buôn bán đặc sản của vùng,...

28

Chính vì vậy, thu nhập kinh tế của các hộ từ VQG Tam Đảo chủ yếu là từ các hoạt động buôn bán, dịch vụ/ du lịch nhƣ: Bán đồ lƣu niệm, nhà hàng, buôn bán đặc sản của vùng, dịch vụ cho thuê nhà ngh , khách sạn, homestay... Theo điều tra, trƣớc đ y, khi hoạt động du lịch còn chƣa phát tri n, ngƣời dân vẫn vào rừng hái măng, hái nấm đ bán hoặc sử dụng với các mục đích khác nhau nhƣ: làm thực phẩm, dƣợc phẩm. Tuy nhiên, hiện nay ngƣời d n thƣờng tập trung vào các hoạt động kinh doanh - dịch vụ, vì vậy không thƣờng xuyên vào VQG Tam Đảo. Trong 120 ngƣời d n đƣợc phỏng vấn, ch có 02 ngƣời trả lời là thƣờng xuyên vào VQG Tam Đảo (chiếm 1.67%) với mục đích là hƣớng dẫn viên du lịch.

Phần lớn những ngƣời dân sống xung quanh VQG không quan t m đến sự phát tri n và tồn tại của nấm tại đ y. Cụ th , khi đƣợc hỏi về vai trò của nấm có quan trọng hay không, ch 26,67% ngƣời dân trả lời là có, vì họ cho rằng nấm có nhiều công dụng.

Hình 3.2. Ý kiến về vai trò của nấm có quan trọng hay không

Một số công dụng của nấm đƣợc ngƣời dân ở đ y biết đến nhƣ làm thực phẩm, dƣợc phẩm (thuốc), mục đích nghiên cứu khoa học, cân bằng hệ sinh thái... Trong đó, công dụng mà ngƣời dân ở đ y biết đến nhiều nhất là làm thực phẩm (120/120 ); tiếp đến là dƣợc phẩm (118/120); nghiên cứu khoa

29

học (79/120); cân bằng hệ sinh thái (22/120). Ngoài ra, không có ý kiến hoặc công dụng nào khác của nấm đƣợc nhắc đến. Điều này cho thấy, công dụng và vai trò của nấm vẫn chƣa đƣợc nhận thức một cách đầy đủ.

Hình 3.3. Ý kiến về các công dụng của nấm

Bên cạnh đó, thời đi m du lịch của Tam Đảo bắt đầu khi những ngày ngh của lễ kỷ niệm Thống nhất đất nƣớc (30-4) và kết thúc vào lúc những ngày ngh Quốc khánh (2-9). Đó cũng là thời gian mà nấm phát tri n và sinh trƣởng mạnh mẽ nhất. Do vậy, ngƣời dân ở đ y cho rằng trong những áp lực tác động tới đa dạng sinh học nấm lớn: Hoạt động du lịch tác động mạnh nhất (85/120); sau đó là ô nhiễm môi trƣờng (16/120); biến đổi khí hậu (10/120); cháy rừng, chặt phá rừng bừa bãi (05/120); hoạt động khai thác (03/120) và cuối cùng là nhận thức của ngƣời dân về tầm quan trọng của đa dạng sinh học nấm lớn (2/120). Nguyên nhân của vấn đề có th do tác động từ một lƣợng lớn khách du lịch đến VQG đ tham quan, làm gia tăng các hoạt động nhƣ xả rác bừa bãi tại các nơi đến tham quan, bẻ cành cây, xâm phạm vào khu rừng đi tham quan tại VQG Tam Đảo... g y tác động xấu đến sinh cảnh và quần xã sinh vật của VQG Tam Đảo.

30

Hình 3.4. Ý kiến về những áp lực tác động tới đa dạng sinh học nấm lớn

Từ những lập luận đó cũng nhƣ thông qua quá trình phỏng vần điều tra tại VQG Tam Đảo cho thấy đa số ngƣời dân sống xung quanh VQG Tam Đảo cho rằng đối tƣợng góp phần quan trọng nhất trong việc bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn tại VQG là khách du lịch (101/120), cũng nhƣ thức của họ trong quá trình tham quan, và ngh dƣ ng tại đ y. Tiếp theo đó là chính quyền địa phƣơng (96/120), Ban quản lý VQG (92/120) vì đối tƣợng này có trách nhiệm và chức năng ki m soát, ngăn chặn, giảm thi u những tác động xấu đến môi trƣờng và hệ sinh thái của VQG.

Hình 3.5. Ý kiến người dân về đối tượng góp phần quan trọng nhất trong việc bảo tồn đa dạng sinh học

31

Qua quá trình điều tra, phỏng vấn, có th nhận thấy rằng vai trò cũng nhƣ tầm quan trọng của việc bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, và nấm lớn nói riêng tại địa phƣơng chƣa đƣợc quan tâm đ ng mức. Đồng thời, hầu hết họ cho rằng vai trò lớn nhất trong việc bảo tồn đa dạng sinh học thuộc về đối tƣợng là khách du lịch và chính quyền địa phƣơng. Mặc dù bản thân những ngƣời dân sống xung quanh VQG chính là đối tƣợng có tầm ảnh hƣởng lớn nhất, cũng nhƣ đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học của VQG, vì họ là những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc, sinh hoạt hàng ngày ngay gần với VQG. Họ có th tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến khách du lịch và chính quyền địa phƣơng trong công tác bảo vệ môi trƣờng hay bảo tồn đa dạng sinh học tại đ y. Vì vậy, địa phƣơng cần có những biện pháp đ nâng cao ý thức, cũng nhƣ tuyên truyền phổ biến về đa dạng sinh học và tầm quan trọng của việc bảo tồn đa dạng sinh học đến cộng đồng d n cƣ sống xung quanh VQG.

3.1.2. Đối tƣợng quản lý

Ngày 01/4/2008, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn đ ra quyết định số 975/QĐ-BNN-TCCB về việc chuy n giao Vƣờn quốc gia Tam Đảo cho Cục Ki m lâm quản lý. Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn phục vụ công tác bảo tồn tại vườn quốc gia tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)