Đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn phục vụ công tác bảo tồn tại vườn quốc gia tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 37)

Bên cạnh các phƣơng pháp chuyên môn, các phƣơng pháp phụ trợ đối với từng nội dung cụ th , luận văn này đ sử dụng phƣơng pháp x y dựng cơ sở dữ liệu với sự hỗ trợ của phần mềm ArcGIS, nhằm mang đến một cơ sở dữ liệu đầy đủ, mang tính hệ thống, dựa trên sự liên kết các dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính của nấm lớn. Tuy nhiên, do thời gian và kinh phí thực hiện đề tài còn hạn chế nên việc tổng hợp, ghép nối các lớp thông tin, dữ liệu rời rạc thành một hệ thống hoàn ch nh và sử dụng, chia sẻ trên diện rộng là chƣa đƣợc đáp ứng tối đa.

27

Chƣơng 3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng bảo tồn ĐDSH nấm lớn tại VQG Tam Đảo

3.1.1. Đối với người dân

Chúng tôi đ tiến hành điều tra, phỏng vấn tổng cộng 120 phiếu. Theo kết quả điều tra, phỏng vấn, hầu hết các hộ gia đình, ngƣời dân sống xung quanh VQG Tam Đảo có hoạt động sinh kế chính là buôn bán, dịch vụ/ du lịch, lần lƣợt chiếm tỷ lệ là 43% và 50 %, 7% còn lại các hoạt động sinh kế khác nhƣ: L m nghiệp, nông nghiệp, thủ công,... Nguyên nhân có th do trong những năm gần đ y, hoạt động du lịch sinh thái phát tri n mạnh mẽ, do đó tại các VQG, khu bảo tồn thiên nhiên,... đƣợc đầu tƣ phát tri n về du lịch. Từ đó, cơ cấu kinh tế cũng đƣợc chuy n dịch theo hƣớng này, khiến cho các hộ dân cũng dần chuy n đổi các hình thức đ có thêm thu nhập kinh tế: đầu tƣ x y nhà ngh , khách sạn cho thuê; mở nhà hàng; buôn bán đặc sản của vùng,...

28

Chính vì vậy, thu nhập kinh tế của các hộ từ VQG Tam Đảo chủ yếu là từ các hoạt động buôn bán, dịch vụ/ du lịch nhƣ: Bán đồ lƣu niệm, nhà hàng, buôn bán đặc sản của vùng, dịch vụ cho thuê nhà ngh , khách sạn, homestay... Theo điều tra, trƣớc đ y, khi hoạt động du lịch còn chƣa phát tri n, ngƣời dân vẫn vào rừng hái măng, hái nấm đ bán hoặc sử dụng với các mục đích khác nhau nhƣ: làm thực phẩm, dƣợc phẩm. Tuy nhiên, hiện nay ngƣời d n thƣờng tập trung vào các hoạt động kinh doanh - dịch vụ, vì vậy không thƣờng xuyên vào VQG Tam Đảo. Trong 120 ngƣời d n đƣợc phỏng vấn, ch có 02 ngƣời trả lời là thƣờng xuyên vào VQG Tam Đảo (chiếm 1.67%) với mục đích là hƣớng dẫn viên du lịch.

Phần lớn những ngƣời dân sống xung quanh VQG không quan t m đến sự phát tri n và tồn tại của nấm tại đ y. Cụ th , khi đƣợc hỏi về vai trò của nấm có quan trọng hay không, ch 26,67% ngƣời dân trả lời là có, vì họ cho rằng nấm có nhiều công dụng.

Hình 3.2. Ý kiến về vai trò của nấm có quan trọng hay không

Một số công dụng của nấm đƣợc ngƣời dân ở đ y biết đến nhƣ làm thực phẩm, dƣợc phẩm (thuốc), mục đích nghiên cứu khoa học, cân bằng hệ sinh thái... Trong đó, công dụng mà ngƣời dân ở đ y biết đến nhiều nhất là làm thực phẩm (120/120 ); tiếp đến là dƣợc phẩm (118/120); nghiên cứu khoa

29

học (79/120); cân bằng hệ sinh thái (22/120). Ngoài ra, không có ý kiến hoặc công dụng nào khác của nấm đƣợc nhắc đến. Điều này cho thấy, công dụng và vai trò của nấm vẫn chƣa đƣợc nhận thức một cách đầy đủ.

Hình 3.3. Ý kiến về các công dụng của nấm

Bên cạnh đó, thời đi m du lịch của Tam Đảo bắt đầu khi những ngày ngh của lễ kỷ niệm Thống nhất đất nƣớc (30-4) và kết thúc vào lúc những ngày ngh Quốc khánh (2-9). Đó cũng là thời gian mà nấm phát tri n và sinh trƣởng mạnh mẽ nhất. Do vậy, ngƣời dân ở đ y cho rằng trong những áp lực tác động tới đa dạng sinh học nấm lớn: Hoạt động du lịch tác động mạnh nhất (85/120); sau đó là ô nhiễm môi trƣờng (16/120); biến đổi khí hậu (10/120); cháy rừng, chặt phá rừng bừa bãi (05/120); hoạt động khai thác (03/120) và cuối cùng là nhận thức của ngƣời dân về tầm quan trọng của đa dạng sinh học nấm lớn (2/120). Nguyên nhân của vấn đề có th do tác động từ một lƣợng lớn khách du lịch đến VQG đ tham quan, làm gia tăng các hoạt động nhƣ xả rác bừa bãi tại các nơi đến tham quan, bẻ cành cây, xâm phạm vào khu rừng đi tham quan tại VQG Tam Đảo... g y tác động xấu đến sinh cảnh và quần xã sinh vật của VQG Tam Đảo.

30

Hình 3.4. Ý kiến về những áp lực tác động tới đa dạng sinh học nấm lớn

Từ những lập luận đó cũng nhƣ thông qua quá trình phỏng vần điều tra tại VQG Tam Đảo cho thấy đa số ngƣời dân sống xung quanh VQG Tam Đảo cho rằng đối tƣợng góp phần quan trọng nhất trong việc bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn tại VQG là khách du lịch (101/120), cũng nhƣ thức của họ trong quá trình tham quan, và ngh dƣ ng tại đ y. Tiếp theo đó là chính quyền địa phƣơng (96/120), Ban quản lý VQG (92/120) vì đối tƣợng này có trách nhiệm và chức năng ki m soát, ngăn chặn, giảm thi u những tác động xấu đến môi trƣờng và hệ sinh thái của VQG.

Hình 3.5. Ý kiến người dân về đối tượng góp phần quan trọng nhất trong việc bảo tồn đa dạng sinh học

31

Qua quá trình điều tra, phỏng vấn, có th nhận thấy rằng vai trò cũng nhƣ tầm quan trọng của việc bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, và nấm lớn nói riêng tại địa phƣơng chƣa đƣợc quan tâm đ ng mức. Đồng thời, hầu hết họ cho rằng vai trò lớn nhất trong việc bảo tồn đa dạng sinh học thuộc về đối tƣợng là khách du lịch và chính quyền địa phƣơng. Mặc dù bản thân những ngƣời dân sống xung quanh VQG chính là đối tƣợng có tầm ảnh hƣởng lớn nhất, cũng nhƣ đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học của VQG, vì họ là những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc, sinh hoạt hàng ngày ngay gần với VQG. Họ có th tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến khách du lịch và chính quyền địa phƣơng trong công tác bảo vệ môi trƣờng hay bảo tồn đa dạng sinh học tại đ y. Vì vậy, địa phƣơng cần có những biện pháp đ nâng cao ý thức, cũng nhƣ tuyên truyền phổ biến về đa dạng sinh học và tầm quan trọng của việc bảo tồn đa dạng sinh học đến cộng đồng d n cƣ sống xung quanh VQG.

3.1.2. Đối tƣợng quản lý

Ngày 01/4/2008, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn đ ra quyết định số 975/QĐ-BNN-TCCB về việc chuy n giao Vƣờn quốc gia Tam Đảo cho Cục Ki m lâm quản lý. Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của VQG Tam Đảo đƣợc quy định tại Quyết định số 575/QĐ/KL-VP ngày 17 tháng 6 năm 2018 của Cục Ki m lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn.

Căn cứ chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy nhƣ trên, đồng thời qua quá trình điều tra, phỏng vấn các cán bộ thuộc VQG Tam Đảo, hiện trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn tại VQG Tam Đảo nhƣ sau:

Hiện nay VQG Tam Đảo có diện tích 34.995 ha. Trong đó, có 26.163 ha rừng - chủ yếu là rừng tự nhiên mƣa ẩm thƣờng xanh, độ che phủ chiếm

32

trên 70% tổng diện tích toàn Vƣờn. Diện tích VQG qua các năm hầu nhƣ không có sự thay đổi.

Về các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định trong công tác quản lý, bảo vệ rừng đƣợc đăng tải công khai, rộng rãi trên trang web của VQG Tam Đảo, bao gồm Quyết định số 3125/QĐ-BNN-TCLN ngày 06 tháng 8 năm 2015 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn về việc Phê duyệt Đề án “Cho thuê môi trƣờng rừng đặc dụng đ kinh doanh du lịch sinh thái tại Vƣờn quốc gia Tam Đảo”, trong đó quy hoạch chi tiết các phân khu: Hành chính - dịch vụ và phục hồi sinh thái, đồng thời nêu rõ các nội dung định hƣớng về tuyến du lịch sinh thái, kết hợp tuần tra bảo vệ môi trƣờng; quản lý, bảo vệ rừng; phát tri n rừng.

Tuy nhiên, trong số các văn bản trên chƣa có các nội dung cụ th liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học nấm và việc điều tra, khảo sát số lƣợng, thành phần loài nấm cũng chƣa đƣợc tri n khai theo định kỳ.

Các cán bộ Ki m lâm ở đ y cũng cho biết, việc ngắt/ hái/ khai thác nấm trong VQG là rất ít, thƣờng những trƣờng hợp đó là: Một số khách du lịch ý thức chƣa tốt, vì mục đích cá nh n đ ngắt, hái nấm; hoặc các nhà nghiên cứu về nấm lấy mẫu phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học hoặc điều tra, khảo sát thành phần loài của nấm và các nhóm động - thực vật.

Tại VQG hiện chƣa có nhiệm vụ/ dự án/ kế hoạch nào đ ƣơm trồng, nhân giống các loài nấm lớn, tuy nhiên, trong địa bàn t nh Vĩnh Ph c đ có 1 dự án với quy mô phát tri n lớn về cả kinh tế và phát tri n bền vững nền nông nghiệp của địa phƣơng, đó là Hợp tác xã Nấm Tam Đảo (xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c). Dự án này tận dụng nguồn rơm rạ tại địa phƣơng, đồng thời mua thêm bông hạt và m n cƣa đ phục vụ nhu cầu sản xuất, qua đó góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ môi trƣờng và cung cấp 1 nguồn thực phẩm sạch, dồi dào cho cộng đồng ngƣời tiêu dùng.

33

Theo các cán bộ quản lý, áp lực chủ yếu tác động tới đa dạng sinh học nấm lớn hiện nay tại VQG Tam Đảo là hoạt động du lịch và các hoạt động khai thác trái phép vì 2 hoạt động này khó ki m soát nhất.

Biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn hiện đang đƣợc áp dụng tại VQG Tam Đảo là bảo tồn tại chỗ. Do nấm sinh trƣởng và phát tri n theo mùa, hợp với thời tiết, khí hậu cũng nhƣ điều kiện môi trƣờng sống trong rừng, nên việc bảo tồn chuy n chỗ chƣa đƣợc xem xét đến. Tuy nhiên, hình thức bảo tồn này cần đƣợc nghiên cứu và áp dụng trong thời gian tới do sự phát tri n của các hoạt động du lịch và BĐKH sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến nấm. Bên cạnh đó, bảo tồn chuy n chỗ giúp cho việc bảo tồn giống và nghiên cứu khoa học cũng nhƣ nghiên cứu về y dƣợc học, phục vụ đời sống, sức khỏe của con ngƣời trong thời đại các nhóm vi khuẩn kháng kháng sinh đang phát tri n.

Qua quá trình điều tra, phỏng vấn các cán bộ Ki m lâm, cán bộ quản lý tại VQG Tam Đảo, có th nhận thấy, việc bảo tồn đa dạng sinh học ở đ y chủ yếu tập trung tới các đối tƣợng động, thực vật quý hiếm, hoang d , chƣa có các quy định cụ th liên quan đến bảo tồn nấm lớn.

3.2. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn 3.2.1. Thu thập dữ liệu đầu vào của cơ sở dữ liệu

Đ thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu, bƣớc đầu tiên là cần thu thập các dữ liệu đầu vào, chủ yếu dựa trên các nguồn sau:

- Các báo cáo, sản phẩm từ các đề tài, dự án, công trình nghiên cứu đ đƣợc công bố về nấm lớn tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c;

- Các số liệu thống kê về nấm lớn qua từng thời kỳ, giai đoạn; - Các bản đồ, dữ liệu địa lý, không gian;

Các tƣ liệu này đƣợc thu thập từ nhiều phƣơng thức khác nhau trong đó có sự trao đổi, liên kết với các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác nhau.

34

Các dữ liệu đ đƣợc thu thập và tổng hợp lại trong luận văn này bao gồm:

a.Cơ sở dữ liệu nền địa lý VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

- Bản đồ nền địa lý tỷ lệ: 1/25.000

- Nguồn dữ liệu: Trung tâm Thông tin và Dữ liệu môi trƣờng, Tổng cục Môi trƣờng

35

36

- Các nhóm lớp cơ sở dữ liệu nền bao gồm:

 Nhóm cơ sở dữ liệu nền 1: BienGioiDiaGioi (bao gồm: Đƣờng bao, Địa phận Huyện của t nh Vĩnh Ph c, địa phận T nh, Đƣờng địa giới)

 Nhóm cơ sở dữ liệu nền 2: DanCuCoSoHaTang (bao gồm: Công trình kiến tr c đặc biệt, đi m d n cƣ, khu chức năng)

 Nhóm cơ sở dữ liệu nền 3: DiaHinh (bao gồm: địa danh, đi m độ cao, đƣờng bình độ)

 Nhóm cơ sở dữ liệu nền 4: GiaoThong (Cầu giao thông, đƣờng bộ)  Nhóm cơ sở dữ liệu nền 5: PhuBeMat (Th hiện sự phân bố của các đối tƣợng trên bề mặt đất, xác định đƣợc dạng vùng theo tỷ lệ bản đồ)

 Nhóm cơ sở dữ liệu nền 6: ThuyHe (bao gồm: đập, đƣờng bờ nƣớc, mặt nƣớc tĩnh, sông suối)

Hình 3.7. Các lớp dữ liệu nền địa lý

b. Thông tin dữ liệu về Chi nấm Polyporus tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh

Phúc

- Nguồn dữ liệu: Hoàng Thị Ngọc Ánh (2018), Xác định thành phần loài của chi nấm Polyporus tại Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội [1].

37

Bảng 3.1. Tổng hợp thông tin dữ liệu về Chi nấm Polyporus tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

STT Tên loài

Dữ liệu phi không gian (thông tin thuộc tính)

Dữ liệu không gian Hình ảnh

Đặc điểm bên ngoài Hình thái hiển vi 1 Polyporus adutus (Willd.) Fr., Systema Mycologicum 1: 363 (1821) - Mũ nấm: dạng gắn rộng, kéo dài, màu trắng ngà, mép màu n u nhạt, bề mặt trơn, hơi gồ, kích thƣớc 13 x 40-70 mm.

- Quả th không có cuống, đính trực tiếp vào giá th . - Thịt nấm màu trắng, độ dày 0,5-2mm. - Lỗ nấm s u 0,5-1mm. - Bào tử màu trắng, hình elip, hình trứng, kích thƣớc 2-3 x 3- 5µm. - Hệ sợi thành dày, có dạng khuỷu, đƣờng kính 5- 7µm

- Môi trường sống: Mọc trên

th n c y mục nằm ven suối, mọc thành cụm

- Ký hiệu mẫu: A4, A26

- Tọa độ thu mẫu : mẫu A4 (thu

ngày 13/4/2018: 21°23'15"N, 105°42'52"E); mẫu A26 (thu ngày 21/4/2018: 21°23'14"N, 105°42'52"E) 2 Polyporus affinis Blume & T. Nees, Nova Acta - Mũ nấm hình quạt kích thƣớc 20-50 x 20-70 mm, bề mặt nhẵn, hơi gồ theo hƣớng dọc từ tâm ra mép, màu nâu

- Bào tử màu trắng, hình elip kích thƣớc 4-7µm.

- Môi trường sống: Mọc trên

cành c y mục, mọc đơn độc

- Tọa độ thu mẫu : mẫu A8 (thu

38

STT Tên loài

Dữ liệu phi không gian (thông tin thuộc tính)

Dữ liệu không gian Hình ảnh

Đặc điểm bên ngoài Hình thái hiển vi Caesareae Leopoldino- CarolinaeGer manicae Naturae Curiosorum 13: 18, t. 4:1- 6 (1826) màu nhạt dần đến trắng từ tâm ra mép. - Cuống nấm đính trực tiếp ở tâm, chiều dài 30-10 mm, màu nâu vàng, bề mặt sần.

- Thịt nấm có màu trắng hoặc màu kem, độ dày ở mũ 0,3-2mm, độ dày ở cuống 2- 10mm. - Lỗ nấm rất bé , độ sâu 0,5- 1mm. nguyên thủy, trong suốt, đƣờng kính 3- 7µm, thành dày. ngày 21/4/2018: 21°23'25"N, 105°42'46"E); mẫu A74 (thu ngày 22/4/2018: 21°27'44.2"N, 105°38'46.5"E); mẫu A92 (thu ngày 7/5/2018: 21°27'40.55"N, 105°38'46.30"E); mẫu A99 (thu ngày 7/5/2018: 21°27'40.00"N, 105°38'50.50"E) 3 a. Polyporus arcularius (Batsch) Fr. Syst. Myc.1: - Mũ nấm dạng hình tròn, phẳng, dẹt, hơi lõm xuống dạng phễu, đƣờng kính khoảng 20-30 mm, mặt mũ phủ lớp vảy mịn màu nâu

- Bào tử đảm màu kem, hình elip, có nhân, kích thƣớc 2.-3 µm

- Môi trường sống: Mọc trên

cành c y mục, mọc thành cụm và mọc đơn độc

- Tọa độ thu mẫu: A49 (thu

39

STT Tên loài

Dữ liệu phi không gian (thông tin thuộc tính)

Dữ liệu không gian Hình ảnh

Đặc điểm bên ngoài Hình thái hiển vi

Teng, Sinensia 5:195. 1934

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn phục vụ công tác bảo tồn tại vườn quốc gia tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)