Kiểm định giả thuyết và kết luận chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của chuyên viên tại trường đại học công nghệ, đại học quốc gia hà nội (Trang 89 - 93)

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2.2. Kết quả phân tích định lượng các nhân tố ảnhhưởng tới độnglực

2.2.5. Kiểm định giả thuyết và kết luận chung

Dựa trên kết quả phân tích hồi quy, ta tiến hành kiểm định các giả thuyết của mơ hình đã đưa ra.

Đánh giá thành tích là yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến động lực làm việc của chun viên vì có hệ số Beta lớn nhất. Dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố thành tích cơng nhận và động lực làm việc của chuyên viên là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố thành tích cơng nhận có Beta = 0,308và Sig = 0,000 (< 0,05), nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu yếu tố thành tích cơng nhận tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của chuyên viên tại Trường Đại học Cơng nghệ tăng lên 0,308 đơn vị. Vì vậy, giả thuyết H7 được chấp nhận.

Tiếp theo là xét đến yếu tố quan hệ đồng nghiệp, dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố quan hệ đồng nghiệp và động lực làm việc của chuyên viên là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố quan hệ đồng nghiệp có Beta = 0,211 và Sig = 0,000 (< 0,05), nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu yếu tố quan hệ đồng nghiệp

tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của chuyên viên tại Trường Đại học Công nghệ tăng lên 0,211 đơn vị. Vì vậy, giả thuyết H4 được chấp nhận.

Tiếp theo là xét đến yếu tố tiền lương, dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố tiền lương và động lực làm việc của chuyên viên là mối quanhệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố tiền lương có Beta = 0,187 và Sig = 0,000 (< 0,05), nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu yếu tố tiền lương tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của chuyên viên tại Trường Đại học Công nghệ tăng lên 0,187 đơn vị. Vì vậy, giả thuyết H1 được chấp nhận.

Tiếp theo là xét đến yếu tố đào tạo thăng tiến, dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố đào tạo thăng tiến và động lực làm việc của chuyên viên là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố đào tạo thăng tiến có Beta = 0,128 và Sig = 0,000 (< 0,05), nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu yếu tố đào tạo thăng tiến lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của chuyên viên tại Trường Đại học Công nghệ tăng lên 0,128 đơn vị. Vì vậy, giả thuyết H2 được chấp nhận.

Tiếp theo là xét đến yếu tố quan hệ cấp trên, dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố quan hệ cấp trên và động lực làm việc của chuyên viên là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố quan hệ cấp trên có Beta = 0,126 và Sig = 0,000 (< 0,05), nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu yếu tố quan hệ cấp trên lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của chuyên viên tại Trường Đại học Công nghệ tăng lên 0,126 đơn vị. Vì vậy, giả thuyết H3 được chấp nhận.

Cuối cùng là xét đến yếu tố điều kiện làm việc, dấu dương của hệ số Beta cónghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố điều kiện làm việc và động lực làm việc của chuyên viên là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố điều kiện làm việc có Beta = 0,121 và Sig = 0,000 (< 0,05), nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu yếu tố điều kiện làm việc lên 1 đơn vị

thì động lực làm việc của 0,121 đơn vị. Vì vậy, giả

chuyên viên tại Trường Đại học Công nghệ tăng lên thuyết H5 được chấp nhận.

Bảng 2.17 Thống kê kiểm định các giả thuyết của mơ hình

Giả thuyết Chấp nhận/

Bác bỏ

Giả thuyết H1: Tiền lương có tác động thuận chiều tới động

lực làm việc của chuyên viên tại Trường Đại học Công nghệ. Chấp nhận Giả thuyết H2: Đào tạo thăng tiến có tác động thuận chiều tới

động lực làm việc của chuyên viên tại Trường Đại học Công nghệ.Chấp nhận Giả thuyết H3: Quan hệ cấp trên có tác động thuận chiều tới

động lực làm việc của chuyên viên tại Trường Đại học Cơng

nghệ. Chấp nhận

Giả thuyết H4: Quan hệ đồng nghiệp có tác động thuận chiều tới động lực làm việc của chuyên viên tại Trường Đại học

Công nghệ. Chấp nhận

Giả thuyết H5: Điều kiện làm việc có tác động thuận chiều tới

động lực làm việc của chuyên viên tại Trường Đại học Cơng nghệ.Chấp nhận Giả thuyết H6: Bản chất cơng việc có tác động thuận chiều tới

động lực làm việc của chuyên viên tại Trường Đại học Công

nghệ. Bác bỏ

Giả thuyết H7: Thành tích cơng nhận có tác động thuận chiều tới động lực làm việc của chuyên viên tại Trường Đại học

Công nghệ. Chấp nhận

(Nguồn: tính tốn từ số liệu điều tra khảo sát, 2019) Sau khi có kết quả từ

nghiên cứu định lượng, tác giả tiếp tục thực hiện phỏng vấn sâu 10 lãnh đạo đơn vị và 10 công chức chuyên môn để làm rõ các nộidung nghiên cứu, đặc biệt là những giả thuyết được bác bỏ. Kết quả thu được như sau:

viên được phân công mảng công việc cụ thể, rõ ràng và khơng có ln chuyển trong một thời gian dài, vì vậy thơng thường cán bộ làm việc với tinh thần bình thường, hồn thành cơng việc ở mức tối thiểu và khơng có sai phạm nghiêm trọng là hồn thành nhiệm vụ. Do vậy, bản chất cơng việc chưa tạo được động lực làm việc cho chuyên viên tại Trường Đại học Công nghệ.

CHƯƠNG 3.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CHUYÊN VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của chuyên viên tại trường đại học công nghệ, đại học quốc gia hà nội (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)