Tuần tuổi Loại vắc xin Cách
dùng Phòng bệnh
24
Colapest 1
Tiêm bắp Dịch tả (lần 1)
Aftogen LMLM Lở mồm long móng (lần 1) 25 ASF 1 Tiêm bắp Dịch tả lợn Châu Phi (lần 1) 26
PPRS 1
Tiêm bắp Tai xanh (lần 1)
PED 1 Tiêu chảy cấp (lần 1)
27 Pavo 1 Tiêm bắp Khô thai (lần 1)
28
Colapest 2
Tiêm bắp Dịch tả (lần 2)
Auphylus Giả dại
29 ASF 2 Tiêm bắp Dịch tả lợn Châu Phi (lần 2) 30
PPRS 2
Tiêm bắp Tai xanh (lần 2)
Cecovac Hội chứng còi cọc
31 PED 2 Tiêm bắp Tiêu chảy cấp (lần 2)
(Nguồn: Phòng kỹ thuật trại)
Các loại vắc xin trên được trang trại nhập về từ công ty Dược và Vật tư thú y (HANVET).
Từ lịch tiêm phòng trên em đã được tiến hành tiêm phòng vắc xin đầy đủ cho đàn lợn hậu bị được em theo dõi. Kết quả thực hiện công tác tiêm phịng cho đàn lợn hậu bị được trình bày ở bảng 4.5.
3.4.1.2. Phương pháp xác định tỷ lệ mắc các bệnh trên lợn hậu bị
- Thống kê toàn bộ đàn lợn cần theo dõi của trại theo các chỉ tiêu.
- Trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc, vệ sinh, phịng trị bệnh cho đàn lợn hậu bị của trại theo quy trình chăn ni của trang trại.
- Quan sát trực tiếp đàn lợn hàng ngày để chuẩn đốn các bệnh có thể xảy ra trên đàn lợn. - Ghi chép số liệu và tính tốn tỷ lệ lợn mắc các bệnh. 3.5. Phương pháp xử lý số liệu Số lợn mắc bệnh - Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = x 100 Số lợn theo dõi Số lợn khỏi bệnh - Tỷ lệ lợn khỏi bệnh (%) = x 100 Số lợn điều trị
Phần 4
KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả đánh giá tình hình chăn ni tại trại
Quá trình thực tập tốt nghiệp tại trại, em đã thu thập số liệu về tình hình chăn ni của trại năm từ năm 2018 đến 2020 qua số liệu trực tiếp tại thời điểm thực tập và trên hệ thống sổ sách của trại. Kết quả được trình bày qua