3.4.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực ngân hàng
Đây là một yêu C ầu mang tính C ấp b ách khi Việt Nam trong thời kỳ mới. Hệ thống pháp luật của chúng ta vốn chưa ho àn thiện, tiềm ẩn nhiều điều khô ng chặt chẽ, khô ng thô ng tho áng và mang t ính C hồng ché o .
Hoạt động kinh do anh ngân hàng nó không chỉ l iên quan đến hệ thống văn b ản pháp l uật của ngành ngân hàng mà nó c òn có quan hệ với nhiều ngành, lĩnh vực khác . C ác vụ việ c tranh chấp về kinh tế giữa ngân hàng và khách hàng, quy định về phát mại tài sản, quy định về thi hành án dân sự .
Tro ng ngành ngân hàng, hiện tại c òn thiếu c ác văn bản pháp lý c ho c ác ho ạt động kinh do anh của Ngân hàng ho ặc c ác quy định mang nhiều hạn chế cho sự phát triển kinh do anh của c ác ngân hàng thương mại . Đặc biệt, trong thời đại bùng nổ c ông nghệ thông tin hiện nay, c òn thiếu c ác văn bản pháp lý cụ thể cho các giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, các dịch vụ internet b anking... Hiện nay, c ô ng nghệ c ủa c ác NHTM đã triển khai được c ác dị c h vụ này nhưng c òn thiếu c ơ sở pháp lý để ho àn thiện.
3.4.2.2 Chính phủ cần thành lập cơ quan độc lập thực hiện việc định hạng rủi ro tín dụng và xếp loại doanh nghiệp
Hiện nay, nhiều NHTM đã thực hiện việc phân l oại khách hàng cũng như định hạng rủi ro tín dụng để l àm cơ sở cho việc thực hiện chính sách tín dụng của mình nhưng việ c phân l oại này mang tính chủ quan của từng Ngân hàng .
Việ c thành l ập một c ơ quan độc l ập mang tính quố c gia thực hiện định
hạ g ủi ụ g ừ giú h Nh ướ ả ý gi s ượ h
nghiệp vừa giúp cho c ác NHTM c ó c ăn cứ để thực hiện quy trình cho vay của mình. Tham gi a xếp hạng cũng giúp cho c ác do anh nghiệp thuận l ợi hơn trong việ c vay vốn Ngân hàng, c ác NHTM sẽ giảm bớt được c ác quy trình thủ tục về thẩm định phân tích đánh giá do anh nghiệp .
Để 1 àm được điều này, ngo ài việc thành 1 ập C ơ quan chức năng như trên
thì C ần phải thực hiện đồng bộ C ác quy định như bắt buộ C C ác do anh nghiệp phải thực hiện chế độ hạch to án và kiểm toán bắt buộc, thực hiện chế độ C ông bố thô ng ti n...
3.4.2.3 Thành lập các trung tâm thông tin dữ liệu quốc gia để quản lý nhân khẩu, quản lý thông tin về doanh nghiệp, quản lý đất đai, đăng ký giao dịch bảo đảm....
Đây 1 à vấn đề hết sức khó khăn và không thể thực hiện được trong thời gi an ngắn . Tuy nhi ên, để C ó một mô i trường kinh tế minh b ạc h, rõ ràng thì ầ hải hự hiệ iề
Việ C xây dựng được C ác trung tâm thô ng tin dữ 1 iệu quố C gi a sẽ giúp cho C ác Ngân hàng C ó được thông tin đầy đủ, chính xác về khách hàng để 1 àm C ơ sở quyết định cho vay . Cơ sở dữ 1 iệu tập trung quản 1ý thông tin C á nhân phải đảm b ảo mỗi C ô ng dân chỉ có một mã số duy nhất trong hệ thống, tránh tình trạng như hiện nay một C á nhân vẫn có hai số chứng minh thư nhân dân . Hệ thống 1ưu giữ được C ác thông tin C á nhân như nhân thân, tài sản sở hữu, thu nhập hàng năm, thuế thu nhập đã nộp C ác năm. Ở C ác nước phát triển thì C ơ sở dữ 1 iệu của C ơ quan thuế C ó đầy đủ C ác thông tin này .
Đối với các do anh nghiệp hiện nay cũng đang quản 1ý phân tán, các do anh
nghiệp thực hiện đăng ký kinh do anh tại các tỉnh, thành phố khác nhau nên có thể
trùng tên và không có C ơ sở để khẳng định số đăng ký kinh do anh của một do anh
nghiệp 1à duy nhất . Vì vậy, nếu có hệ thống thông tin dữ 1 iệu tập trung thì có
thể có
được thông tin chính xác về từng do anh nghiệp phục vụ cho các NHTM khai thác .
Xây dựng trung tâm dữ 1 iệu về quản 1ý đất đai, quản 1ý đăng ký gi ao dịch b ảo đảm giúp cho C ác NHTM kiểm tra, thẩm định được tài sản thế chấp một C ách nhanh chóng và chính xác đảm b ảo an to àn cho ho ạt động tín dụng của C ác NHTM .
KẾT LUẬN•
Nhằm đảm b ảo tính C ạnh tranh, khả năng hội nhập của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, C ác Ngân hàng Thương mại phải tí ch cực C ải C ách, C ơ cấu lại
ho ạt động tổ chức của mình, đồng thời góp phần nâng C ao uy tín, năng l ực C ạnh tranh và hiệu quả ho ạt động của C ác Ngân hàng
Việ C nghi ên C ứu C ác giải pháp nhằm đổi mới quy trình cho vay C ủa Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt nam the o mô hình của C ác Ngân hàng thương mại hiện đại trong khu vực và trên thế giới C ó ý nghĩa quan trọng giúp cho quá trình cho vay được thực hiện một C ách kho a họ c, hạn chế, phòng ngừa rủi ro và nâng C ao C hất l ượng t ín dụng . Nó C ũng gó p phần quan trọng giúp cho ho ạt động cho vay C ủa Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt nam p hù hợp hơn với C ác chuẩn mực và thông lệ quốc tế .
Sau quá trình nghiên cứu C ả về lý luận và khảo nghiệm thực tiễn, luận văn đã ho àn thành C ác nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Hệ thống ho á một số vấn đề lý luận cơ bản về quy trình cho vay ủ Ngâ h g hươ g ại g hời ới.
Thứ hai: Phân tích thực trạng quy trình cho vay của Ngân hàng TMCP Đầu tư v à phát triển Việt nam từ đó rút ra những điểm phù hợp v à chưa phù hợ ủ h cho vay so với ầ hội h
Thứ ba: Đề xuất những giải pháp nhằm đổi mới quy trình cho vay của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt nam tro ng tiến trình hội nhập đó l à:
- Ngân hàng C ần phê duyệt và rà s o át định kỳ chiến lược và chính s ách tín dụng l àm C ăn cứ xây dựng và thực hiện quy trình cho vay
- Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt nam C ần xây dựng và b an hành quy trình phê duyệt sản phẩm tín dụng .
- Xây dựng C ác ti êu chí rõ ràng để l àm C ăn C ứ ra quyết định cho vay - Ứng dụng cô ng nghệ thông tin trong việ C thực hiện quy trình cho vay
như: quản lý danh mục tín dụng, quản lý hạn mức khách hàng, định hạng rủi ro tín dụng để l àm c ăn cứ ra quyết định cho vay.
- Đổi mới việ c thực hiện phân cấp uỷ quyền phê duyệt tín dụng . - Đổi mới mô hình tổ chức ho ạt động tín dụng tại chi nhánh và hội sở chính trong đó quy định rõ chức năng từng người từng b ộ phận.
- Đề xuất những nội dung c ơ bản về quy trình cho vay của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam trong tiến trình hội nhập .
Với những nỗ l ực c ủa b ản thân Ngân hàng cùng với sự hỗ trợ tư vấn c ủa c ác tổ c hức quố c tế hy vọng rằng Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt nam sẽ ho àn thiện c ác quy trình nghiệp vụ của mình đặc biệt l à quy trình cho vay phù
hợ ới h g ệ ế hi hội h ố ế ở h h ộ gâ
hàng hiện đại tro ng khu vực .
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. NHĐT&PTVN: B áo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006-2010 2. D avi d Begg: Kinh tế học
3. Quố c hội Nhà nước Cộng hò a xã hội chủ nghĩa Việt N am (2010), Luật các tổ chức tín dụng
4. Ngân hàng Nhà nước: Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010,
Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010, Thông tư 15/2009/TT- NHNN ngày 10/08/2009, Luật các Tổ chức tín dụng 2010 .
5. NHĐT&PTVN : B áo c áo thường ni ên 2010, 2011, 2012 6. NHĐT&PTVN: Sổ tay tín dụng BIDV
7. NHĐT&PTVN: Quy trình cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp 8. Peter Rose (2001) Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất b ản tài chính,
H ội
9. Prederics Mishkin (1994) Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất b ản KHXH, H à Nội
10. Rob erìt Raymond: Tiền tệ và hoạt động ngân hàng
11. Họ c viện Ngân Hàng (2002), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội .
12. PGS . TS Phan Thị Thu Hà, Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất bản
gi h g ải
13. Tạ h Ngâ h g, Tạ h ghi ứ i h ế, Tạ h hị ườ g i h h iề ệ, Thời i h ế Việ N