C- hỗn hợp Kim loại tác dụng với dung dịch muối.
A- Tốn hỗn hợp muối cacbonat
Bài 1: Cho 5,68g hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 hồ tan vào dung dịch HCl d, khí CO2 thu đợc cho hấp thụ hồn tồn bởi 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tạo ra 5,91g kết tủa. Tính khối lợng và thành phần % theo khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp.
Đáp số: mMgCO3= 1,68g và m CaCO3= 4g
Bài 2: Hồ tan hồn tồn 27,4g hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 (M là kim loại kiềm) bằng 500ml dung dịch HCl 1M thấy thốt ra 6,72 lit khí CO2 (đktc). Để trung hồ axit d phải dùng 50ml dung dịch NaOH 2M.
a/ Xác định 2 muối ban đầu.
b/ Tính thành phần % theo khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Đáp số:
a/ M là Na ---> 2 muối đĩ là Na2CO3 và NaHCO3
b/ %Na2CO3 = 38,6% và %NaHCO3
Bài 3: Hồ tan 8g hỗn hợp A gồm K2CO3 và MgCO3 vào dung dịch H2SO4 d, khí sinh ra đợc sục vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu đợc m(g) kết tủa.
Tính thành phần % theo khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp A để m đạt giá trị cực tiểu(nhỏ nhất) và cực đại(lớn nhất).
Đáp số:
- Khối lợng kết tủa là cực tiểu(nhỏ nhất) khi CO2 là cực đại. Tức là %K2CO3 = 0% và %MgCO3 = 100%.
- Khối lợng kết tủa là cực đại(lớn nhất) khi nCO2 = nBa(OH)2 = 0,06 mol. Tức là %K2CO3 = 94,76% và %MgCO3 = 5,24%.
Bài 4: Cho 4,2g muối cacbonat của kim loại hố trị II. Hồ tan vào dung dịch HCl d, thì cĩ khí thốt ra. Tồn bộ lợng khí đợc hấp thụ vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,46M thu đợc 8,274g kết tủa. Tìm cơng thức của muối và kim loại hố trị II.
Đáp số:
- TH1 khi Ba(OH)2 d, thì cơng thức của muối là: CaCO3 và kim loại hố trị II là Ca.
Bài 5: Hồ tan hết 4,52g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhâu trong phân nhĩm chính nhĩm II bằng 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu đợc dung dịch C và 1,12 lit khí D (đktc).
a/ Xác định 2 kim loại A, B.
b/ Tính tổng khối lợng của muối tạo thành trong dung dịch C.
c/ Tồn bộ lợng khí D thu đợc ở trên đợc hấp thụ hồn tồn bởi 200ml dung dịch Ba(OH)2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 để:
- Thu đợc 1,97g kết tủa. - Thu đợc lợng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất. Đáp số: a/ 2 kim loại là Mg và Ca b/ mmuối = 5,07g c/ - TH1: 0,15M
- TH2: khi kết tủa thu đợc lơn nhất là 0,25M.
- TH3: khi kết tủa thu đợc nhỏ nhất là 0,125M.
Bài 6: Cho 10,8g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhĩm chính nhĩm II tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng d, thu đợc 23,64g kết tủa. Tìm cơng thức của 2 muối trên và tính thành phần % theo khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
%MgCO3 = 58,33% và %CaCO3 = 41,67%.
Bài 7: Hồ tan hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nớc thành 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A đồng thời khuấy đều, khi phản ứng kết thúc ta đợc dung dịch B và 1,008 lít khí (ở đktc). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 d đợc 29,55g kết tủa. Tính khối lợng các chất cĩ trong hỗn hợp ban đầu. Nếu cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M thì thu đợc thể tích khí thốt ra (ở đktc) là bao nhiêu?
HDG:
a, Đặt x, y lần lợt là số mol của 2 muối Na2CO3 và KHCO3 (x, y > 0) Ta cĩ PTPƯ:
Giai đoạn 1: NaCO3 + HCl → NaCl + NaHCO3( 1 )
Mol: x x x x
Nh vậy: ∑nHCO3− = x+ y(mol) ; Theo PT (1) thì nNaHCO3 = nNa2CO3 = x (mol) Gọi a, b là số mol của HCO3 − tham gia phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)2
Giai đoạn 2: HCO3 − + HCl → Cl− + H2O + CO2 ( 2 )
Mol: a a a a Theo bài ra: nHCl = 0,1.1,5 = 0,15 ( mol )
nHCl ( PƯ ở 2 ) = nCO2 = a = 4 , 22 008 , 1 = 0,045 ( mol ) ⇒ nNa2CO3( bđ ) = nHCl ( P Ư ở 1 ) = 0,15 – 0,045 = 0,105 (mol)
Sau phản ứng (1) thì tồn bộ Na2CO3 đã chuyển thành NaHCO3. Khi cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 d xảy ra phản ứng sau:
HCO3 − + Ba(OH)2 → BaCO3 + OH− + H2O ( 3 )
Mol : b b b b nBaCO3 = b = 197 55 , 29 = 0,15 ( mol )
Vậy nHCO3 −( P Ư ) = a + b = x + y = 0,045 + 0,15 = 0,195 (mol) ⇒ nKHCO3( bđ ) = 0,195 – 0,105 = 0,09 (mol)
Khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu:
mNa2CO3 = 0,105 . 106 = 11,13g
mKHCO3 = 0,09 . 100 = 9g
b/ Khi cho dung dịch A vào bình chứa dung dịch HCl 1,5M thì xảy ra phản ứng
*Nếu cả 2 phản ứng xảy ra đồng thời thì ta thấy ở phơng trình (4) nếu giải phĩng 1 mol khí CO2
cần 2 mol HCl ,gấp đơi số mol HCl dùng cho phản ứng (5).
Đặt z là số mol HCl tham gia phản ứng (5); thì số mol HCl tham gia phản ứng (4) là 2z (mol) Na2CO3 + 2HCl → NaCl + H2O + CO2( 4 )
Theo PTPƯ ta cĩ: 2z + z = 0,1.1,5 = 0,15 (mol) ⇒ z = 0,05 ( mol ). Số mol CO2 thốt ra là: 0,1 ( mol )
*Nếu phản ứng ( 4 ) xảy ra trớc: ta cĩ 2z = 0,15 ( mol ) ⇒z = 0,075 (mol); mà số mol của Na2CO3
= 0,105( mol ) > 0,075.Vậy nên axít phải phản ứng hết,nên số mol khí CO2 thốt ra là 0,075 (mol) *Nếu phản ứng (5) xảy ra trớc: ta cĩ z = 0,09 ( mol ) ⇒ z = 0,09 (mol); mà số mol của HCl = 0,15 (mol).Vậy số mol HCl cịn d = 0,15 – 0,09 = 0,06 (mol) sẽ tiếp tục tham gia phản ứng (4) .Khi đĩ 2z = 0,06 (mol) ⇒ z = 0,03 (mol). Vậy tổng số mol CO2 thốt ra là:
n CO2 = 0,09 + 0,03 = 0,12 (mol)
kết hợp các dữ kiện ta đợc: 0,075 ( mol ) < n CO2 < 0,12(mol) Hay 1,68 ( lít ) < VCO2 < 2,688 (lít)
Bài 8: Cho 28,1g quặng đơlơmít gồm MgCO3; BaCO3 (%MgCO3 = a%) vào dung dịch HCl d thu đợc V (lít) CO2 (ở đktc).
a/ Xác định V (lít).
b/ Sục V (lít) CO2 vừa thu đợc vào dung dịch nớc vơi trong. Tính khối lợng kết tủa tối đa thu đợc biết số mol Ca(OH)2 = 0,2 (mol) và khối lợng của mỗi chất cĩ trong hỗn hợp ban đầu.
Hớng dẫn: a/ Theo bài ra ta cĩ PTHH: MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2 (1) x(mol) x(mol) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 (2) y(mol) y(mol) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (3) 0,2(mol)← 0,2(mol)→ 0,2(mol)
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (4) Giả sử hỗn hợp chỉ cĩ MgCO3.Vậy mBaCO3 = 0
Số mol: nMgCO3 = 84 1 , 28 = 0,3345 (mol)
Nếu hỗn hợp chỉ tồn là BaCO3 thì mMgCO3 = 0 Số mol: nBaCO3 =
197 1 ,
28 = 0,143 (mol)
Theo PT (1) và (2) ta cĩ số mol CO2 giải phĩng là: 0,143 (mol) ≤ nCO2 ≤ 0,3345 (mol)
Vậy thể tích khí CO2 thu đợc ở đktc là: 3,2 (lít) ≤ VCO2 ≤ 7,49 (lít) b/ Khối lợng kết tủa thu đợc là:
*Nếu số mol của CO2 là: 0,143 ( mol ), thì chỉ cĩ PTPƯ (3) xảy ra và d Ca(OH)2, theo PTPƯ thì
nCaCO3 = nCO2 = 0,143 (mol).
Vậy khối lợng kết tủa thu đợc là: mCaCO3 = 0,143 . 100 = 1,43g
*Nếu số mol của CO2 là: 0,3345 (mol), thì cĩ cả PƯ (3) và (4), theo PTPƯ ta cĩ: Số mol CO2 tham gia PƯ ở (3) là: nCO2 = nCa(OH)2 = 0,2 (mol). Vậy số mol CO2 d là: 0,3345 – 0,2 = 0,1345 (mol). Tiếp tục tham gia PƯ (4) khi đĩ:
Số mol của CaCO3 tạo ra ở (3) là: nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0,2 (mol). Số mol của CaCO3 đã PƯ ở (4) là: nCaCO3 = nCO2 ( d ) = 0,1345 (mol) Vậy sau PƯ (4) số mol của CaCO3 cịn lại là: 0,2 – 0,1345 = 0,0655 (mol) Khối lợng kết tủa thu đợc là: mCaCO3 = 0,0655 . 100 = 6,55g
*Để thu đợc kết tủa tối đa thì nCO2 = nCa(OH)2 = 0,2 (mol). Vậy nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0,2(mol)
Khối lợng của CaCO3 là: mCaCO3 = 0,2 . 100 = 20g Đặt x,y lần lợt là số mol của MgCO3 và BaCO3
Theo bài ra và PT (3) ta cĩ:
x + y = 0,2 (*) x = 0,1(mol)
Giải hệ PT (*) và (**) ta đợc:
84x + 197y = 28,1 (**) y = 0,1(mol)
Vậy khối lợng của mỗi chất cĩ trong hỗn hợp ban đầu là:
mMgCO3 = 0,1 . 84 = 8,4g
Bài 9: Khi thêm từ từ và khuấy đều 0,8 lit dd HCl 0,5 M vào dd chứa 35g hỗn hợp A gồm 2 muối Na2CO3 và K2CO3 thì cĩ 2,24 lit khí CO2 thốt ra (ở đktc) và dd D. Thêm dd Ca(OH)2 cĩ d vào dd D thu đợc kết tủa B.
a/ Tính khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp A và khối lợng kết tủa B.
b/ Thêm m (g) NaHCO3 vào hỗn hợp A đợc hỗn hợp A/. Tiến hành thí nghiệm tơng tự nh trên, thể tích dd HCl 0,5M thêm vào vẫn là 0,8 lit, dd thu đợc là dd D/. Khi thêm Ca(OH)2 d vào dd D/ đợc kết tủa B/ nặng 30 g. Tính V (lit) khí CO2 thốt ra (ở đktc) và m (g).
Hớng dẫn giải:
Gọi x, y lần lợt là số mol của Na2CO3 và K2CO3. Theo bài ra: Số mol HCl = 0,4 mol
Giai đoạn 1:
HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl (1) HCl + K2CO3 → KHCO3 + KCl (2)
Sau phản ứng (1 và 2) Số mol HCl cịn lại là: 0,4 – (x + y) tiếp tục tham gia phản ứng Giai đoạn 2:
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 (3) HCl + KHCO3 → KCl + H2O + CO2 (4) Theo bài ra ta cĩ: Số mol CO2 = 0,1 mol.
Theo PTPƯ ( 3 và 4 ) thì: Số mol HCl ( p ) = Số mol CO2 = 0,1 mol.
Khi thêm dd Ca(OH)2 d vào dd D thu đợc kết tủa B , chứng tỏ HCl đã tham gia phản ứng hết. Trong D chỉ chứa Muối clo rua và muối hiđrơ cacbonat (cịn lại sau phản ứng 3 và 4)
Theo PTPƯ:
NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O (5) KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + KOH + H2O (6) Từ các PT (1, 2, 3, 4) ta cĩ: x + y = 0,3 (I)
Theo bài ra ta cĩ: 106 x + 138 y = 35 (II) Giải hệ PT (I) và (II): ta đợc x = 0,2 ; y = 0,1.
Khối lợng của các chất trong hỗn hợp ban đầu là: mNa2CO3 = 21,2 g ; mK2CO3 = 13,8 g Theo PT (5,6) Số mol CaCO3 = Số mol (NaKHO3 + KHCO3) cịn lại sau phản ứng (3,4) Theo PT (3,4) Số mol NaHCO3 + KHCO3 phản ứng = Số mol CO2 giải phĩng = 0,1 mol Vậy số mol NaHCO3 + KHCO3 cịn lại là: 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
Khối lợng CaCO3 tạo thành là: 0,2 x 100 = 20 g b/ khi thêm m(g) NaHCO3 vào hỗn hợp A
giai đoạn 1: chỉ cĩ Na2CO3 và K2CO3 phản ứng nên số mol của HCl vẫn là: x + y = 0,3 mol số mol HCl phản ứng ở giai đoạn 2 vẫn là: 0,1 mol
Do đĩ số mol CO2 vẫn là 0,1 mol. Vậy VCO2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lit Nếu gọi số mol của NaHCO3 thêm vào là b (mol)
Thì tổng số mol NaHCO3 + KHCO3 cịn lại sau giai đoạn 2 là: (0,2 + b) mol Theo bài ra ta cĩ: 0,2 + b = 30 : 100 = 0,3. Vậy b = 0,1 (mol)
Khối lợng NaHCO3 thêm vào là: 0,1 x 84 = 8,4 g
Bài 10: Cho 38,2g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat trung hồ của 2 kim loại hố trị I tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl thì thu đợc 6,72 lit CO2 (đktc).
a/ Tìm tổng khối lợng 2 muối thu đợc sau phản ứng.
b/ Tìm 2 kim loại trên, biết 2 kim loại này liên tiếp nhau trong phân nhĩm chính nhĩm I. Đáp số:
a/ mhh muối = 41,5g.
b/ 2 kim loại trên là Na và K.
Bài 11: Một hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 cĩ khối lợng là 10,5g. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl d thì thu đợc 2,016 lit khí CO2 (đktc).
a/ Xác định thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp X.
b/ Lấy 21g hỗn hợp X với thành phần nh trên cho tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ(khơng cĩ khí thốt ra). Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng.
Đáp số:
a/ %Na2CO3 = 60,57% và %K2CO3 = 39,43%.
Bài 12: Cho 7,2g hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhĩm chính nhĩm II. Cho A hồ tan hết trong dung dịch H2SO4 lỗng thu đợc khí B, cho tồn bộ khí B hấp thụ hết bởi 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu đợc 15,76g kết tủa. Xác định 2 muối cacbonat và tính thành phần % theo khối lợng của chúng tronh hỗn hợp.
Đáp số:
TH1: Ba(OH)2 d --> 2 muối đĩ là: MgCO3 và CaCO3
%MgCO3 = 58,33% và %CaCO3 = 41,67%
TH2: Ba(OH)2 thiếu --> 2 muối đĩ là: MgCO3 và BeCO3
%MgCO3 = 23,33% và %BeCO3 = 76,67%
Bài 13: Cho 9,2g hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhĩm chính nhĩm II. Hồ tan hồn tồn hỗn hợp a trong dung dịch HCl thu đợc khí B, cho tồn bộ khí B hấp thụ hết bởi 550ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu đợc 19,7g kết tủa. Xác định 2 muối cacbonat và tính thành phần % theo khối lợng của chúng trong hỗn hợp đầu.
Đáp số:
TH1: Ba(OH)2 d --> 2 muối đĩ là: MgCO3 và CaCO3
%MgCO3 = 45,65% và %CaCO3 = 54,35%
TH2: Ba(OH)2 thiếu --> 2 muối đĩ là: MgCO3 và BeCO3
%MgCO3 = 44% và %BeCO3 = 56%
Bài 14: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn, cĩ khối l- ợng là 8,5g. Cho X phản ứng hết với nớc cho ra 3,36 lit khí H2(đktc)
a/ Xác định 2 kim loại và tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b/ Thêm vào 8,5g hỗn hợp X trên, 1 kim loại kiềm thổ D đợc hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với nớc thu đợc dung dịch E và 4,48 lit khí H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch E ta đợc chất rắn Z cĩ khối lợng là 22,15g. Xác định D và khối lợng của D.
c/ Để trung hồ dung dịch E ở trên cần bao nhiêu lít dung dịch F chứa HCl 0,2M và H2SO4 0,1M. Tính khối lợng kết tủa thu đợc.
Đáp số:
a/ mNa = 4,6g và mK = 3,9g.
b/ kim loại D là Ba. --> mBa = 6,85g.
c/ Số mol BaSO4 = số mol Ba(OH)2 = số mol Ba = 0,05mol. ---> khối lợng của BaSO4 = 0,05 . 233 = 11,65g.
Bài 15: Hồ tan 23g một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn vào nớc thu đợc dung dịch D và 5,6 lit H2 (đktc).
a/ Nếu trung hồ 1/2 dung dịch D cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5M? Cơ cạn dung dịch thu đ- ợc sau khi trung hồ thì đợc bao nhiêu gam muối khan?
b/ Nếu thêm 180ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào dung dịch D thì cha kết tủa hết đợc Ba(OH)2. Nếu thêm 210ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng cịn d Na2SO4. Xác định 2 kim loại kiềm ở trên.
Đáp số:
a/ mhh muối = 23,75g
b/ 2 kim loại kiềm là Na và K.