Ng nghệ Những đặc điểm

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề 7 PHƯƠNG PHÁP dạy học đại học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực (Trang 119 - 123)

Những đặc điểm Tính linh hoạt Thời gian Địa điểm Ti n độ Tương tác  In  Bảng viết Có Có Có Có Có Có Không Không Th hệ thứ hai-M h nh Đa phương tiện truyền th ng

 In

 Bảng viết

 Băng tiếng

 Băng hình

 Học tập dựa vào máy tính (như CML/CAL)  Hình ảnh tương tác Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Không Không Không Không Có Có Th hệ thứ a-M h nh học từ xa  Audioteleconferencing  Videoconference

 Truyền thông hình tiếng từ xa (như Smart 2000)  Phát thanh/truyền hình và Audioteleconferencing Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Có Có Có Có Th hệ thứ tư-M h nh học tập linh hoạt

 Đa phương tiện truyền thông tương tác (IMM, CD-ROM)

 Truyền thông Máy tính-Phương tiện (CMC, Email, Cosy…)

Có Có Có Có Có Có Có Có Nguồn: Okebukola (1997)

phép sinh viên tiếp cận đến giảng viên một cách tu ý, khi lối sống và thời gian cho phép. Cũng như vậy, sự truy nhập vào mạng Internet tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động tương tác mà không mất đi lợi ích của cách tiếp cận linh hoạt, bởi vì nó có thể được sử dụng để hỗ trợ cho truyền thông không đồng bộ. Tính linh hoạt như thế, về phương diện sư phạm sẽ giúp sinh viên học tập tu theo tiến bộ bản thân. Trong lúc xu thế phát triển học tập linh hoạt kiểu “công nghệ gián tiếp” không có khả năng thay đổi trong nhiều bối cảnh của giáo dục và đào tạo, điều cần nhấn mạnh là việc sử dụng nhiều phương tiện giảng dạy không tự động nâng cao được chất lượng của việc giảng dạy và học tập.

B ng . Những ưu điểm và nhược điểm của c ng nghệ mới trong giáo dục trong giáo dục

Ưu điểm Khi m huy t

 Sử dụng khá dễ dàng như một tư liệu giảng dạy

 Dễ dàng trong việc chạy thử và mô phỏng

 Dễ dàng lưu trữ và xử lý số liệu

 Dễ tiếp cận tài liệu

 Truy cập thông tin nhanh

 Dễ dàng truy cập với các chương trình bên ngoài

 Thuận lợi trong giáo dục từ xa

 Được sử dụng và phát triển có hiệu quả, các công nghệ mới chứng tỏ là công cụ mạnh và hiệu quả trong việc dạy và học.

 Giúp cho giảng viên dạy được nhiều hơn và tốt hơn, và tích hợp được việc học tập của họ.

 Nhóm họp một số lượng lớn các chuyên gia những người ở xa nhau về không gian và thời gian.

 Chi phí cao

 khó khăn đối với người sử dụng và duy trì việc đào tạo nhân viên

 Khó khăn trong việc cung cấp điện năng

 Các nguồn lực không đồng đều để đến với phần cứng (máy) và phần mềm cần thiết cho việc phát triển công nghệ mới

 Ngay cả nơi thiết bị có sẵn, thường xuyên có sự thiếu hụt các dịch vụ thích hợp (bảo trì, sử chữa và nâng cấp)

 Giảng viên không được đào tạo thích hợp để hiểu khái niệm về sư phạm, việc học các công nghệ mới và việc sử dụng chúng.

 Không sẵn có các nguồn tư liệu cho việc học tập và giảng dạy để hỗ trợ giảng viên.

 Thiếu các kỹ năng và sự sáng tạo để phát triển sự trợ giúp cho các công nghệ mới (phần mềm).

4.4. Một số ứng dụng của các công nghệ mới

Giảng dạy/Học tập được trợ giúp bằng máy tính: Đây là việc sử dụng máy tính để trợ giúp quá trình giảng dạy/học tập. Mỗi một người học tu theo tiến độ của chính họ và trên cơ sở của mỗi cá nhân riêng biệt.

Dạy học bằng mô phỏng: Đây là việc sử dụng máy tính để trình bày hoạt động của một hệ thống ở trạng thái hoạt động. Các chương trình mô phỏng bằng

máy tính đầu tiên được phát triển cho việc đào tạo phi công. Chúng trình bày một cách chính xác các hoạt động được tiến hành bởi phi công trong trạng thái bay thực sự (như cất cánh, hạ cánh trong các điều kiện thời tiết khác nhau). Kỹ thuật này đã được áp dụng triệt để trong việc giảng dạy khoa học và công nghệ, trong kỹ nghệ, địa lý, sinh học, hóa học, và y học giúp cho giảng viên có thể giải thích các khái niệm và giúp cho sinh viên học tập tốt hơn.

Internet: Nhờ mạng lưới viễn thông kỹ thuật số, Internet khai thác siêu xa lộ thông tin mà hầu như cung cấp tức thời không hạn chế thông tin trong các lĩnh vực chuyên môn khác nhau. Nhờ có khả năng tiếp cận đến kho dữ liệu khổng lồ, mạng Iternet trở thành công cụ nghiên cứu, dạy và học thực sự.

Truyền hình mạch kín: hệ thống trợ giúp giảng dạy truyền hình mạch kín giới hạn việc giảng dạy và thông tin chỉ dành cho những người học đã được nhận diện nhờ nối mạch qua cáp thông tin. Hệ thống giảng dạy này cho phép trình bày đồng thời một vấn đề cho một số lượng lớn người nghe. Kỹ thuật này có thể mang lại hiệu quả cao khi kết hợp với những sự hỗ trợ có lời và không lời và nếu nó có không gian cho người học.

Giảng dạy với trợ giúp vệ tinh: Sử dụng vệ tinh truyền thông cho phép người học ở xa-di chuyển thường xuyên và ở trong một khu vực rộng lớn có thể được hưởng những lợi ích của việc giảng dạy theo yêu cầu từ xa. Giảng dạy từ xa trở thành phương tiện rất hiệu quả của việc giảng dạy cho những khách hàng ở xa-di chuyển thường xuyên theo các nhu cầu cụ thể của họ về không gian và thời gian.

Các công nghệ mới khác được sử dụng trong giáo dục đại học: Truyền

hình; Internet (WWW); Phim; Email; Video; Fax; Máy ghi băng; Vệ tinh; Copy cơ sở dữ liệu/CD ROM; Máy chiếu màn hình tinh thể lỏng LCD; Hội nghị từ xa/hội nghị hình; Máy chiếu overhead.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đinh Quang Báo, Bản chất của phương pháp dạy học hiện đại, chương trình

đào tạo giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, NXB ĐHSP,

2016.

2.Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Chất lượng giáo dục, NXB Giáo dục Việt

Nam, 2008.

3.Nguyễn Thị Hạnh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, B20014 – 37 – 01 NV: Phương pháp thiết kế chuẩn kết quả môn học đối với cấp học, lớp học

của giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

4.Giáo dục đại học – Chất lượng và đánh giá, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội,

2005.

5.Nguyễn Cảnh Toàn và các tác giả, Học và dạy cách học, NXB ĐHSP, 2004. 6.Lê Đức Ngọc, Phát triển chương trình đào tạo.

7.Nguyễn Thị Lan Hương, Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ,

2014.

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề 7 PHƯƠNG PHÁP dạy học đại học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)