ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

Một phần của tài liệu Chương trình khung trình độ trung cấp nghề sửa chữa máy tính pps (Trang 43 - 46)

* Vật liệu:

+ Dây dẫn điện có bọc cách điện d = 1 ÷ 1, 6mm + BJT các loai

+ IC các loại + Nguồn 1 chiều + Chì hàn

* Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Máy chiếu đa phương tiện + Mỏ hàn

+ VOM

+ Máy tạo xung

* Học liệu:

+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy kỹ thuật xung số + Tài liệu hướng dẫn môđun kỹ thuật xung số

+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành + Giáo trình kỹ thuật xung số

* Nguồn lực khác:

+ Phòng học bộ môn kỹ thuật xung số đủ điều kiện thực hành V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

+ Hiểu được các dạng tín hiệu xung

+ Lắp ráp, sửa chữa được các mạch tạo tạo xung cơ bản + Trình bày được các phương pháp biến đổi dạng xung + Trình bày được các phương pháp chuyển đổi tương tự - số + Trình bày được các phương pháp chuyển đổi số – tương tự

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau: Lắp ráp dược các mạch tạo xung, chuyển đổi tương tự số đúng yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác.

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng chương trình 1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học

- Hiểu được các dạng tín hiệu xung và các phương pháp biến đổi dạng xung - Hiểu được hệ thống mạch tương tự, mạch số

- Thực hiện chuyển đổi tương tự - số - Thực hiện chuyển đổi số - tương tự

- Thực hiện được các mạch ứng dụng của kỹ thuật xung số - Lắp ráp, sửa chữa được các mạch tạo xung cơ bản

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo

Phụ lục 2A :

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠOTIN HỌC VĂN PHÒNG TIN HỌC VĂN PHÒNG

Mã số mô đun : MĐ 08

Thời gian môđun: 120h (Lý thuyết 40h; Thực hành 80h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN

- Vị trí của mô đun: mô đun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, Anh văn chuyên ngành,tin học đại cương …Trước các môn học/ mô-đun đào tạo chuyên môn nghề.

- Tính chất của mô đun: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word) để tạo các tài liệu đạt tiêu chuẩn văn phòng.

- Sử dụng phần mềm bảng tính (Microsoft Excel) để tạo lập, biểu diễn các kiểu dữ liệu: số, chuỗi ký tự, thời gian, biểu đồ...

- Sử dụng phần mềm trình diễn (Microsoft PowerPoint) để tạo lập, trình diễn báo cáo, chuyên đề một cách chuyên nghiệp.

Một phần của tài liệu Chương trình khung trình độ trung cấp nghề sửa chữa máy tính pps (Trang 43 - 46)