Các biện pháp và các khâu gia công mẫu.

Một phần của tài liệu Tuyển khoáng đại cương docx (Trang 35 - 37)

2.1. Sấy mẫu:

Mẫu lấy từ khối vật liệu về bao giờ cũng chứa một lợng nớc. Nếu lợng nớc trong mẫu cao sẽ ảnh hởng khi gia công mẫu nh gây tắc sàng , bết máy đập, khó trộn đều. Vì vậy mẫu trớc khi gia công thờng phải sấy khô.

2.2. Gạn loc.

Gạn lọc đợc áp dụng khi gia công mẫu bùn, mẫu bùn sau khi khuấy đều, giản lợc và phân chia lấy mẫu phân tích rây , mẫu xác định pH, mẫu xác định mật độ bùn phần còn lại để lắng và đa gạn lọc.

Lao Cai tháng 06/2008

Trang 35

2.3. Đập và nghiền mẫu:

Mục đích của khâu đập nghiền là để chuẩn bị mẫu đến độ hạt nào đó trớc khi giản lợc mẫu đến khôí lợng phù hợp với yêu cầu thí nghiệm hoặc một giai đoạn khi gia công giản lợc mẫu.

2.4. Trộn mẫu:

Trộn mẫu ngời ta sử dụng các phơng pháp nh: Xúc chuyển, phơng pháp vòng xuyến - hình nón, phơng pháp lăn đảo và phơng pháp cơ giới.

- phơng pháp xúc chuyển: Đợc áp dụng với mẫu có khối lợng từ vài trăm kg đến vài tấn, kích thớc vật liệu trong mẫu phải nhỏ 100 mm. Cách tiến hành nh sau:

Mẫu đổ thành đống trên nền xi măng, sau đó ta xúc chuyển từ đống này sang đống khác một cách ngẫu nhiên không theo một trình tự nào. Khi xúc vật liệu mẫu đổ sang đống khác phải đổ vật liệu mẫu vào giữa đỉnh nón để cho các hạt kích thớc lớn lăn đều xung quanh đống vật liệu tránh hiện tợng bất đồng nhất về độ hạt ở các vùng khác nhau.

- Phơng pháp vòng xuyến - hình nón: Đợc áp dụng với khối lợng mẫu nhỏ hơn 5 tấn. Độ hạt vật liệu mẫu nhỏ hơn 50 - 60 mm. Cách tiến hành nh sau:

Vật liệu mẫu ban đầu đổ thành hình xuyến sau đó ta đi xung quanh vòng xuyến xúc vật liệu đổ vào giữa xuyến để tạo nón ( khi tạo nón phải đổ vật kiệu vào giữa đỉnh nón ). Sau khi tạo nón xong dùng tấm kim loại ép bẹp nón xuống để tạo đĩa, mục đích giảm bớt về độ hạt giữa đỉnh nón và đáy nón. Khi đợc đĩa ngời ta đi xung quanh đĩa xúc dần vật liệu mẫu đổ ra xung quanh đĩa để tạo xuyến. cứ làm nh vậy ba lần là đợc. Do có sự khác biệt về độ hạt giữa đỉnh nón và đáy nón nên phơng pháp này chỉ áp dụng dùng cho phơng pháp giản lợc chia t.

- Phơng pháp lăn đảo: đợc áp dụng khi lợng mẫu nhỏ hơn 20 - 25 kg và độ hạt vật liệu mẫu nhỏ hơn 20 mm. Cách tiến hành trộn mẫu nh sau:

Trớc tiên đổ mẫu vào nilon hoặc vải bạt sau đó trộn đều mẫu bằng cách cầm một góc vải hoặc nilon nhấc lên cao để vật liệu lăn chậm sang góc đối diện sau đó để góc vải đó xuống và cầm góc vải tiếp theo nhấc lên nh lần trớc để vật liệu lăn chậm sang góc đối diện cứ làm nh vậy khoảng 20 lần là đợc. Phơng pháp này cũng thờng sử dụng cho khâu giản lợc mẫu bằng phơng pháp chia t.

- Phơng pháp cơ giới: áp dụng để trộn mẫu phân tích hoá, không dùng để trộn mẫu phân tích rây vì khi trộn mẫu bằng phơng pháp này thì vật liệu mẫu bị vỡ vụn nhiều, nếu dùng phơng pháp này để trộn mẫu phân tích rây mẫu sẽ không chính xác. lợng mẫu dùng để trộn từ 1 - 2 kg. Cách iến hành nh sau:

Đổ mẫu vào máy nghiền thí nghiệm, trong máy không có bi nghiền hoặc có một vài viên. Cho máy chạy từ 10 - 20 phút là đợc.

- Phơng pháp phân đoạn: Nội dung nh phần chọn mẫu phân đoạn. - Phơng pháp cắt dọc dòng: Nội dung nh phần chọn mẫu cắt dọc dòng.

- Phơng pháp chia t: Phơng pháp này đợc áp dụng khi mẫu đã đợc trộn đều bằng phơng pháp vòng xuyến hình nón. Nội dung phơng pháp này nh phần trên.

- Phơng pháp kẻ ô vuông: Là sau mỗi lần trộn đều ngời ta trải vật liệu đều trên mặt phẳng sau đó kẻ ô vuông và lần lợt lấy mẫu ở các điểm giữa hoặc ở các nút mạng ở các ô vuông. Phơng pháp này sử dụng với vật liệu nhỏ hơn -1 mm, Sơ đồ nh hình vẽ:

. . . . .

Lao Cai tháng 06/2008

Trang 36

Một phần của tài liệu Tuyển khoáng đại cương docx (Trang 35 - 37)

w