1. Phân loại mẫu.
Việc lấy mẫu trong xởng tuyển khoáng đợc chia thành 2 dạng lấy mẫu là :
- Lấy mẫu vật liệu ở trạng thái tĩnh, vật liệu dạng cục nh trong đống, trong toa xe và vật liệu dạng mịn nh vật trong kho, trong toa xe quặng tinh..
- Lấy mẫu vật liệu ở trạng thái di động nh vật liệu dạng cục và hạt nhỏ đợc vận chuyển trên băng tải, trên máng hoặc chỗ chuyên tải, vật liệu ở dạng đã nghiền nhỏ nh bùn đợc vận chuyển trên máng.
1.1. Lấy mẫu vật liệu rời ở trạng thái tĩnh:
Khi lấy mẫu vật liệu rời ở trạng thái tĩnh gồm các phơng pháp sau: Phơng pháp xúc, phơng pháp chọn mẫu bằng ống, phơng pháp khoan, phơng pháp đào hố, phơng pháp đào hào, phơng pháp phân đoạn, phơng pháp chia t. ở đây chúng tôi giới thiệu một số phơng pháp chính thờng sử dụng.
* Phơng pháp xúc: Từ khối vật liệu rời ở trạng thái tĩnh ta chọn ở những điểm ngẫu nhiên hoặc đã xác định trớc ở trên bề mặt khối vật liệu. Mỗi điểm cho một mẫu đơn, hợp các mẫu đơn đợc mẫu cơ sở. Khi chọn mẫu bằng phơng pháp xúc vật liệu đợc chọn vào mẫu nằm ở độ sâu 20 - 30cm. Dụng cụ xúc là dùng xẻng. Cách phân bố điểm chọn mẫu ( các giao điểm ) nh hình vẽ.
Lao Cai tháng 06/2008
Trang 34
* Chọn mẫu bằng ống: Là dùng ống ấn thẳng đứng ( phơng vuông góc với bề mặt đống vật liệu ) đến độ sâu yêu cầu nào đó. Khi đó mẫu đợc lấy ra từ trong ống. ống chọn mẫu là một đoạn, thành ống mỏng, sơ đồ lấy mẫu nh phần trên.
* Chọn mẫu bằng phơng pháp chia t: Chỉ áp dụng khi đống vật liệu cần lấy mẫu nhỏ và chủ yếu đợc áp dụng vào việc giản lợc mẫu.
Cách lấy mẫu đợc tiến hành nh sau: Từ đống vật liệu ban đầu ngời ta trộn đều đống vật liệu sau đó vun thành đống và dùng tấm phẳng ấn đống vật liệu thành hình tròn ở dạng đĩa ( mục đích để khối vật liệu cần lấy mẫu không bất đôngf nhất về chiều cao ). Tiếp theo dùng tấm kim loại chia đống vật liệu thành 4 phần bằng nhau và lấy hai phần đối diện vào nhau, sau đó tiếp tục lại trộn hai phần đó rồi lại vun thành đống và tạo ra khối vật liệu ở dạn đĩa. tiếp tục làm tơng ự nh trên cho đến khi hai phần vật liệu đối diện có khối l- ợng đạt yêu cầu của mẫu.
Sơ đồ chọn mẫu bằng phơng pháp chia t nh hình vẽ:
1.2. Lấy mẫu vật liệu rời ở trạng thái di động:
Tại một thời điểm nào đó trên dòng chảy liên tục của vật liệu, cứ sau một khoảng thời gian xác định và đều lại chọn một phần của dòng vật liệu vào mẫu. Mỗi lần lấy một phần vật liệu vào mẫu là một mẫu đơn. Khi chọn mẫu vật liệu ở trạng thái di động thì có 2 phơng pháp chọn mẫu là chọn mẫu bằng phơng pháp cắt dọc dòng và chọn mẫu bằng ph- ơng pháp cắt ngang dòng.
- Phơng pháp chọn mẫu bằng cắt dọc dòng đợc thực hiện nh sau: chia dòng vật liệu thành nhiều dòng nhỏ khác nhau và song song nhau theo chiều dòng chảy sau đó chọn mẫu bằng cách cắt một hoặc một số dòng vào mẫu. Phơng pháp này chỉ áp dụng khi dòng vật liệu có tính đồng nhất theo mặt cắt ngang của dòng.
- Chọn mẫu bằng phơng pháp cắt ngang dòng: Cứ sau một khoảng thời gian xác định ngời ta chọn một lợng vật liệu theo toàn bộ tiết diện ngang của dòng vật liệu vào mẫu. Mỗi lần chọn mẫu là một mẫu đơn. Đây là phơng pháp có độ chính xác cao nhất.