III Laođộng trựctiếp
3.2.2 xuất với cấp trên và nhà nớc.
Với cấp trên: cần quan tâm chặt chẽ công tác quản trị tiền lơng tránh gây thất thoát, chống lãng phí và quan liêu bao cấp.
Giám sát và có những quyết định của mình và tiếng nói chung của công ty để nâng cao hiệu quả công tác quản trị tiền lơng cho ngời lao động.
Xây dựng hệ thống tiền lơng lao động hợp lý cho thấy rằng sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đối với ngời lao động .
Kết hợp với công đoàn tiền lơng nắm bắt đời sống và hoàn cảnh của mỗi ngời lao động xem họ có những mong muốn gì về công việc nếu nh họ có muốn tăng lơng để xứng đáng với sức lực và trình độ chuyên môn của họ mà công ty còn thiếu sot hay cha có những phơng án kịp thời.
Với nhà nớc:Có những quyết định hay nghị định đến Công ty hạn chế những nhợc điểm của Công ty về công tác quản trị tiền lơng, tránh gây những tổn thất không đáng có cho sự trởng thành và phát triển của Công ty, cũng nh làm tránh đợc thiệt hại ảnh hởng đến nền kinh tế chung của nớc nhà mà do công ty chịu tổn thất vì Công ty chịu sự quản lý của nền kinh tế nhà nớc.
Sự quan tâm đối với đời sống ngời lao động xem họ có khó khăn gì không. nếu có khó khăn phải biết đề xuất.
kết luận
Trong nhiều năm qua công tác quản trị tiền lơng có nhiều đổi mới thu hút đợc kết quả bớc đầu đáng khích lệ.
Trớc hết nhận thức của nhà quản lý kinh tế thì vai trò tiền lơng là rất quan trọng nó quyết định trực tiếp đến ngời lao động.Nếu sử dụng tiền lơng đúng đắn thì sẽ khuyến khích đợc ngời lao động mang lại hiệu quả về nhiều mặt.
Muốn vậy, những nhà quản lý ở mỗi doanh nghiệp phải biết áp dụng quản lý tiền lơng hợp lý xét trên mọi yêú tố ảnh hởng nhằm đảm bảo mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động về tiền lơng.
Việt Nam đang từng bớc hội nhập và phát triển với thế giới ngày càng đổi mới nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời dân.Vì vậy mỗi lĩnh vực khác nhau đều phải tìm hớng đi mới tốt nhất để có thể dựa vào nó để phát triển . Về hình thức quản trị tiền lơng nói riêng thì chúng ta cần phải học hỏi tích luỹ kinh nghiệm để dần dần đổi mới sao cho phù hợp thích ứng để nhằm mang lại mộy mức sống vật chất và tinh thần cao hơn cho ngời lao động đồng thời mang lại hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh.
Đất nớc đang trông chờ vào thế hệ trẻ, đặc biệt là cán bộ quản lý có năng lực và trình độ. Là sinh viên quản lý kinh tế chúng ta phải luôn trau dồi kiến thức, tận dụng thời gian và nâng cao năng lực để theo kịp sự tiến triển kinh tế đất nớc trong thời kỳ đổi mới- thế giới của sự văn minh giàu có và công bằng.
Tài liệu tham khảo
1. TS Mai Quốc Chánh- Giáo trình kinh tế lao động -NXB LĐ&XH-Năm 2000.
2. PGS ,PTS Phạm Đức Thành-Giáo trình Quản trị nhân lực- NXB thống kê - Năm1998.
3. PGS,PTS Hoành Minh Đờng-Giáo trình Quản trị doanh nghiệp-NXB giáo dục-Năm 1998
4. Các báo cáo của Công ty:
+Báo cáo tình hình SXKD. +Báo cáo tình hình lao động. +Báo cáo tài chính.