Tiêu chí đánh giá hiệu quả thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu 1363 thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36)

Hiệu quả công tác thẩm định là nhân tố quyết định hiệu quả các món vay. Thẩm định tín dụng có hiệu quả là chọn được những phương án vay vốn đáp ứng được mục tiêu hàng đầu của NHTM là: lợi nhuận, ít rủi ro và đảm bảo sự lành mạnh của các khoản tín dụng, phát hiện và loại bỏ những phương án, dự án mà nếu đầu tư sẽ dẫn đến thua lỗ.

Hiệu quả thẩm định tín dụng được hiểu là sự đ p ng một cách tốt nhất các yêu cầu của ngân hàng trong hoạt động tín dụng: nâng cao hiệu quả tín dụng, hỗ trợ cho việc ra quyết định tín dụng với phương châm sinh l i và an toàn của ngân hàng.

Một khoản vay hiệu quả khi khoản vay đó đã thẩm định phải có khả năng

dụng nhiều chỉ ti êu khác nhau, trong đó có 2 nhóm chỉ tiêu chính: a) Nhóm chỉ tiêu định tính

Nhóm chỉ tiêu này dùng để đánh giá các yếu tố không luợng hóa đuợc nhu mức độ đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng cho khách hàng, mức độ hài lòng của khách hàng trong quá trình đuợc thẩm định, lợi thế cạnh tranh của hiệu quả thẩm định so với các ngân hàng khác.

- Độ tin cậy về kết quả thẩm định:

Mức độ đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng cho khách hàng và mức độ hài lòng về công tác thẩm định của cán bộ tín dụng.

Hiệu quả thẩm định tín dụng của một ngân hàng đuợc coi là tốt khi ngân hàng có khả năng đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng . Để l àm đuợc điều đó ngân hàng cần phải có hệ thống phân tích, đánh

giá, dự báo nhu cầu tín dụng của khách hàng chính xác và nhanh chóng.

Ngoài ra, hiệu quả thẩm định tín dụng còn đuợc đánh giá gián tiếp thông qua m c độ hài lòng của h ch h ng đối với công tác thẩm định của cán bộ tín dụng khi đi thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng. Việc định tính m c độ hài lòng của khách hàng thể hiện qua các tiêu chí sau:

N Khách hàng có tin cậy, hợp tác cung cấp thông tin và tài liệu thực tế cho cán bộ tín dụng không.

Nkhách hàng có sẵn lòng giới thiệu dịch vụ của ngân hàng đang l àm cho mình cho những nguời khác không.

- Sự tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc , quy định về tín dụng của ngân hàng thuơng mại do Ngân Hàng nhà nuớc quy định:

C ác quy định và các nguyên tắc tín dụng đuợc xây dựng nhằm giảm thiểu những rủi ro đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng ngân hàng, chính vì vậy việc tuân thủ nghiêm ngặt c c quy định và nguyên tắc này phản

nguyên tắc đó có thể hạn chế được phần nào rủi ro tín dụng.

- Duy trì và phát triển thị phần tín dụng của ngân hàng trên địa bàn: Thông qua uy tín và thị phần tín dụng của ngân hàng sẽ phản ánh phần nào hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Bởi đối với bất kỳ ngân hàng nào , để tăng uy tín của mình trên thị trường đều buộc họ phải tìm cách mở rộng thị phần và không ngừng nâng cao hiệu quả tín dụng, hiệu quả thẩm định tín dụng của ngân hàng mình. Thị phần tín dụng của ngân hàng là một trong những tiêu chí đánh gi á uy tín của ngân hàng, đồng thời phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng và khả năng phát triển của ngân hàng.

b) Nhóm chỉ tiêu định lượng

Nhóm chỉ tiêu này dùng để đánh gi á chất lượng tín dụng thông qua việc tính toán các chỉ tiêu cụ thể, phân tích biến động của các chỉ ti êu qua c ác năm,

từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá về hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng của ngân hàng.

Hiệu quả tín dụng được căn cứ vào một số chỉ ti êu như: Tỷ lệ nợ quá hạn; nợ xấu/Tổng dư nợ; nợ khó đòi/Tổng dư nợ; nợ mất vốn/Tổng dư nợ. Cụ thể là:

Tỷ lệ nợ quá hạn:

Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng ngân hàng là khoản nợ hi đến kì hạn

trả nợ gốc và lãi, nếu khách vay không trả đúng hạn và không được điều chỉnh kì

hạn nợ vay hoặc không được gia hạn nợ thì tổ chức tín dụng chuyển toàn bộ số nợ

còn lại sang nợ quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao cho thấy rủi ro mất vốn, mất

Nợ quá hạn vi phạm đặc trưng cơ bản của tín dụng là tính hoàn trả: hoàn trả không đầy đủ và kịp thời gây nên sự đổ vỡ niềm tin của ngân hàng đối với người vay.

Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn được đo lường như sau:

Tỷ lệ nợ quá hạn = ---Nợ quá hạn x 100% Tông dư nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn thường không được vượt quá < 5%

Đây l à chỉ số để đo lường hiệu quả tín dụng của NHTM, chỉ số này càng thấp càng thể hiện hiệu quả tín dụng là tốt . Thông thường tỷ lệ nợ quá hạn < 5% là hiệu quả thẩm định ngân hàng tốt. Chỉ số này thể hiện một cách thực tế hơn về hiệu quả tín dụng do nó hạn chế được việc ngân hàng đảo nợ hay giãn nợ đối với các khoản tín dụng đến hạn mà không có khả năng thu hồi . Tuy nhi ê n, đôi khi chỉ tiêu này cũng không phản ánh hết hiệu quả tín dụng và hiệu quả thẩm định tín dụng của một ngân hàng vì bên cạnh những ngân hàng mặc dù có nợ quá hạn thấp khả năng xử lý các khoản nợ có hiệu quả. Do đó , để đánh gi á chính xác hơn hiệu quả tín dụng có thể dùng kết hợp các chỉ ti êu dưới đây .

Tỷ lệ nợ xấu:

Nợ xấu bao gồm nợ nhóm 3 - nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm 4 - nợ nghi ngờ và nhóm 5 - nợ có khả năng mất vốn. Cũng như tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ càng cao thì hiệu quả tín dụng c àng kém và ngược lại. Nếu tỷ lệ nợ xấu nhỏ hơn 3% thì chấp nhận được và tỷ lệ này càng nhỏ hơn 3% c àng tốt. Tiêu chí này cho thấy tỷ trọng nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của hoạt động tín dụng của ngân hàng trong một th i điểm nhất định. Chỉ tiêu này càng thấp so với quy định cho phép càng tốt chứng tỏ các khoản nợ có khả năng không đòi được giảm, phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân h ng được nâng cao

Công thức tính:

____ , Tổng dư nợ nhóm

Tỷ lệ nợ xấu = ---ʒ---ɪ--- --- x 100% Tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu thường không vượt quá < - Tỷ lệ nợ khó đòi:

Nợ khó đòi bao gồm nhóm 4 - nợ nghi ngờ và nhóm 5 - nợ có khả năng mất vốn. Tỷ lệ nợ khó đòi được hiểu là tỷ lệ khoản dư nợ khó thu hồi được nợ trên tổng dư nợ tín dụng.

Tỷ lệ nợ khó đòi = Tổng dư nợ nhóm 4 XỊQQO/ Tổng dư nợ

- Tỷ lệ nợ mất vốn:

Đây l à tỷ lệ của nhưng khoản nợ có khả năng mất vốn vì vậy để đảm bảo cho hoạt động ngân hàng thì cần phải trích lập quĩ dự phòng tín dụng cho những khoản vay thuộc nhóm này và phải luôn chú ý để tỷ lệ này ở mức thấp nhất có thể để tránh rủi ro tín dụng.

Công th c tính:

, , Dư nợ mất vốn

Tỷ lệ nợ mất vốn = ---V— ---x 100% Tổng dư nợ

1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, hiệu quả thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân của Ngân hàng TM

Trong các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác thẩm định KHCN,

ta có

thể chia làm 2 nhóm: nhóm nhân tố chủ quan và nhóm nhân tố khách quan. Nhân

tố chủ quan là nhân tố thuộc về nội bộ ngân hàng, mà ngân hàng có thể kiểm soát

và điều chỉnh được. Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài môi trường

1.3.2.1. Nhóm nhân tố chủ quan

Thứ nhất: Kiến thức, kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức của cán bộ thẩm định

Nhân tố con người đóng vai trò quyết định đối với hiệu quả thẩm định tín dụng . Để đảm bảo quy trình thẩm định tín dụng được tiến hành đầy đủ, khoa học, chắc chắn thì cán bộ tín dụng phải có kiến thức nghiệp vụ cơ bản, kinh nghiệm nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, am hiểu lĩnh vực kinh tế, pháp luật. B ê n cạnh các mặt trên, phẩm chất đạo đức là một điều không thể thiếu đối với người thẩm định. Nếu cán bộ thẩm định có phẩm chất đạo đức không tốt thì sẽ ảnh hưởng xấu đến quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, làm mất uy tín của ngân hàng, đưa ra những nhận xét đánh giá thiếu khách quan, thiếu minh bạch.

Như vậy, sự hội tụ các yếu tố trên sẽ l à cơ sở tiền đề cho những quyết định đúng đắn của cán bộ thẩm định, từ đó sẽ giúp ngân hàng chọn lựa được những khách hàng tốt.

Thứ hai: Các nguồn thông tin thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định

Nguồn thông tin là cơ sở quan trọng để cán bộ thẩm định đưa ra những nhận xét về khách hàng, từ đó ra quyết định thẩm định phù hợp và đúng đắn.

Nguồn thông tin ngân hàng thu thập từ rất nhiều nguồn khác nhau, tuy nhi n điều quan trọng là nguồn thông tin phải đảm bảo độ chính x c đầy đủ và kịp th i. Các nguồn thông tin này có thể thu thập qua:

- Từ khách hàng vay vốn: các thông tin lấy từ hồ sơ xin vay vốn mà khách hàng gửi cho ngân hàng, qua phỏng vấn khách hàng , điều tra nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng ...

- Từ các ngân hàng đối tác.

- Từ đối thủ cạnh tranh, từ phía khách hàng của cá nhân, từ phương tiện

- Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC).

Nếu thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời thì công tác thẩm định đuợc thực hiện một c ách nhanh chóng và chính xác , đảm bảo lựa chọn đuợc những phuơng án, dự án vay vốn đem lại lợi nhuận cho cá nhân và ngân hàng, an toàn và ít rủi ro. Song trên thực tế, nguồn thông tin rất quan trọng đuợc cung cấp từ phía khách hàng vay vốn lại khó xác định đuợc độ tin cậy, bởi khách hàng muốn vay vốn ngân hàng nên đã tì m c ách đối phó, cung cấp những thông tin thiếu chính xác, không trung thực, do vậy đã gây ra rất nhiều khó khăn cho quá trình thẩm định tín dụng của ngân hàng, nhiều khi dẫn đến sai lầm trong việc đua ra quyết định.

Thứ ba: Phương pháp và tiêu chuẩn thẩm định

Công tác thẩm định tín dụng đối với KHCN còn chịu ảnh huởng rất lớn từ phuơng ph p ti u chuẩn thẩm định mà ngân hàng áp dụng, một phuơng pháp thẩm định tiên tiến, tiêu chuẩn phù hợp sẽ giúp cho ngân hàng đánh giá khách hàng một c ch chính x c hơn

Mỗi khoản vay có những đặc thù nhất định, không phải bất cứ khoản vay

nào cũng áp dụng đuợc tất cả các chỉ tiêu trong hệ thống thẩm định, do đó việc lựa

chọn phuơng pháp và c ác tiêu chuẩn thẩm định l àm sao đánh giá đuợc tính

khả thi

về mặt tài chính của khoản vay cũng tính hả thi về khả năng trả nợ ngân hàng. Phuơng pháp , tiêu chuẩn thẩm định phải mang đầy đủ nội dung đề cập đến tất cả

các vấn đề t i chính có li n quan đ ng tr n góc độ ngân hàng.

Thứ tư: Công nghệ, trang thiết bị phục vụ cho quá trình thẩm định

Với thời đại khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng nhu hiện nay thì ngân hàng nào sở hữu công nghệ tiên tiến, hiện đại sẽ nâng cao đuợc hiệu quả

hơn. Ngân hàng có thể tiết kiệm chi phí và thời gian trong việc tìm kiếm cũng như xử lý một khối lượng thông tin khổng lồ. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác thẩm định đối với KHCN.

Thứ năm: Cơ cấu tổ chức thẩm định tín dụng

Công tác thẩm định là nghiệp vụ đòi hỏi tập hợp của nhiều hoạt động khác nhau, liên kết chặt chẽ với nhau, đòi hỏi có một sự phân công, sắp xếp, quy định quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận tham gia thẩm định, trình tự tiến hành cũng như mối liên hệ giữa các cá nhân và các bộ phận trong quá trình thẩm định. Việc tổ ch c điều hành công tác thẩm định tín dụng KHCN nếu được xây dựng khoa học, chặt chẽ , phát huy được năng lực, sức sáng tạo của từng cá nhân và sức mạnh tập thể tạo thành một hệ thống đồng bộ sẽ nâng cao hiệu quả công tác thẩm định . Đồng thời, ngân hàng phải có cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình thẩm định đối với từng cá nhân và bộ phận thẩm định . Tuy nhi ên c ác quy định trê n không được cứng nhắc, gò

bó mất đi tính chủ động, sức sáng tạo của từng cá nhân làm giảm hiệu quả thẩm định dự án.

1.3.2.2. Nhóm nhân tố khách quan

Thứ nhất: Môi trường kinh tế xã hội

Môi trường kinh tế-xã hội có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả của công tác thẩm định tín dụng. Nếu trong điều kiện kinh tế phát triển, xã hội ổn định, công nghệ hiện đại, thông tin về h ch h ng được cung cấp một c ch đầy đủ,chính xác,minh bạch... sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định tín dụng của ngân h ng Ngược lại nếu nền kinh tế thư ng xuyên biến động bất lợi thì công tác thẩm định sẽ gặp rất nhiều khó khăn khăn trong việc dự báo xu hướng phát triển và thay đổi của nền kinh tế.

Thứ hai: Môi trường pháp luật

buộc của một hệ thống pháp luật nhất định để Nhà nuớc có thể kiểm soát, chi phối các hoạt động ngân hàng nhu: hoạt động huy động, tín dụng, các dịch vụ ngân hàng , cũng nhu đuờng lối phát triển của ngân hàng.. .Chính v ì vậy, một môi truờng pháp luật thông thoáng, rõ ràng, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các ngân hàng thuơng mại,ngân hàng nhà nuớc, pháp luật và nguời vay sẽ giúp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tín dụng KHCN.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Toàn bộ chuơng I là những lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng nói chung của NHTM và tín dụng khách hàng c á nhân nói riêng trong đó đề cập chủ yếu tới hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân của NHTM, khát quát c ác tiêu chí đánh gi á cũng nhu c ác nhân tố ảnh huởng đến hiệu quả thẩm định - vấn đề nghiên cứu xuyên suốt trong đề tài của luận văn . Phát triển tín dụng khách hàng cá nhân là một trong những hoạt động quan trọng và tạo ra thu nhập lớn cho các NHTM, tuy nhiên nó chứa đựng không hề ít những rủi ro, vì vậy nâng cao hiệu quả thẩm định là vấn đề vô cùng quan trọng và chúng ta phải nhìn nhận nó từ nhiều phuơng diện. Từ những vấn đề mang tính khái quát về hoạt động thẩm định KHCN đến những vấn đề cụ thể về hiệu quả thẩm định tín dụng KHCN, các khái niệm, sự cần thiết cũng nhu các nhân tố ảnh huởng đến hiệu quả thẩm định đều đuợc đề cập trong chuơng này , đó l à cơ sở lý luận đua ra c ách thức nghiên cứu hiệu quả thẩm định tín dụng KHCN, theo các số liệu và tình hình thực tế hiệu quả thẩm định tại Vietinbank chi nhánh Hai B à Trung và từ đó đua ra c ác giải pháp nâng cao

Một phần của tài liệu 1363 thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w