Kiến nghị đối với Kháchhàng

Một phần của tài liệu 1189 quản lý nợ xấu tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bỉm sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 119)

Nâng cao năng lực, kinh nghiệm quản trị điều hành của người đứng đầu tổ chức, doanh nghiệp, các cá nhân. Quản lý tốt hoạt động kinh doanh, tránh tình trạng đầu tư quá mức, mở rộng kinh doanh bằng mọi giá trong khi các nguồn lực về con người, vốn, công nghệ,... và thị trường chưa đầy đủ, dẫn đến hoạt động kinh doanh gặp khó khăn, thua lỗ, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán các khoản nợ tại ngân hàng.

Cần nắm vững những quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh, quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ với các đối tác cũng quan hệ vay vốn tại ngân hàng. Nâng cao hơn nữa ý thức tuân thủ quy định của pháp luật. Tránh tình trạng vi phạm cam kết do nguyên nhân không biết hoặc hiểu sai quy

định, dẫn đến cố tình gây cản trở ngân hàng trong việc thực hiện các quyền đối với tài sản, nghĩa vụ nợ của khách hàng hoặc người bảo lãnh.

Chú trọng nâng cao chất lượng các báo cáo tài chính cung câp cho ngân hàng thông qua việc sử dụng báo cáo tài chính đã được kiểm soát bởi các công ty kiểm toán độc lập. Thường xuyên đánh giá, phân tích tình hình tài chính, luồng tiền luân chuyển để có thể chủ động trong kinh doanh, khắc phục kịp thời khi tình hình tài chính có dấu hiệu suy giảm, mất cân đối.

Không ngừng nâng cao năng lực tài chính, có chính sách phân phối lợi nhuận cho phù hợp, đặc biệt chú trọng đến việc trích lập các quỹ dự phòng nhằm nâng cao khả năng chống đỡ đối với những biến động theo chiều hướng bất lợi của thị trường.

Chủ động phối hợp với ngân hàng trong việc cung cấp thông tin, báo cáo kịp thời những thông tin ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của khách hàng, không được che dấu, làm sai lệch thông tin nhằm đạt những mục đích nhất định.

Doanh nghiệp khi gặp khó khăn cần chủ động hơn nữa trong việc lựa chọn các giải pháp sáp nhập, hợp nhất hoặc có những phương án tăng vốn kịp thời, đảm bảo duy trì hoạt động kinh doanh, tránh tình trạng kinh doanh thua lỗ kéo dài và không thể cứu vãn. Trong trường hợp không thể cứu vãn, doanh nghiệp cũng cần chủ động tuyên bố phá sản theo luật phá sản, đảm bảo quyền lợi cho các bên liên quan.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương ba đưa ra những định hướng phát triển cho BIDV Bỉm Sơn tới năm 2022. Ngoài ra, từ việc phân tích thực trạng nợ xấu của BIDV Bỉm Sơn trong giai đoạn 2015 - 2017 trong chương 2, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và nâng cao về hiệu quả quản lý nợ xấu trong giai đoạn hiện nay cho BIDV Bỉm Sơn. Trong đó yếu tố con người là quan trọng và xuyên suốt nhất.

Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với chính phủ, ngân hàng nhà nước, hiệp hội ngân hàng và các khách hàng nhằm tạo điều kiện và hỗ trợ ngân hàng trong công tác quản lý nợ xấu của mình.

KẾT LUẬN

Quản lý nợ xấu trong hoạt động Ngân hàng nhằm làm tăng chất lượng các khoản vay, giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng trong điều kiện ngành Ngân hàng cũng như nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu với nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu chưa có điểm dừng, quản lý nợ xấu lại càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, và hiện đang trở thành vấn đề quan trọng, xuyên suốt trong cương lĩnh hoạt động của các Ngân hàng.

Việc hạn chế thấp nhất các rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của NHTM sẽ giúp NHTM thể hiện tốt vai trò, chức năng của ngành Ngân hàng trong nền kinh tế, giúp cho các tổ chức và các thành phần kinh tế có điều kiện thực hiện, mở rộng hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả, thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển bền vững của nền kinh tế đất nước. Muốn vậy, đòi hỏi các NHTM phải thực hiện đổi mới nhằm tăng cường năng lực hoạt động và năng lực tài chính, phải có bước phát triển bền vững để đáp ứng và thích nghi với sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế, nhằm hội nhập với kinh tế Thế giới...

Qua nghiên cứu lý luận và thực tế quản lý nợ xấu tại BIDV Bỉm Sơn, tác giả đã đi vào phân tích và nêu ra những mặt đạt được và hạn chế trong quản lý nợ xấu tại BIDV Bỉm Sơn, từ đó mạnh dạn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị với mong muốn hoạt động này ngày càng được phát triển tại BIDV Bỉm Sơn

Mặc dù đã hết sức cố gắng trong việc nghiên cứu nhưng do thời gian và trình độ có hạn, đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những góp ý của thầy cô giáo để bài viết hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Phan Thị Cúc (2010), Tín dụng ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội.

2. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

3. TS Cảnh Chí Hoàng, Đại học tài chính marketing, Bàn thêm về một số giải pháp xử lý nợ xấu trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí tài chính

4. TS Tô Ngọc Hưng (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

5. TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội.

6. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê Hà Nội

7. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình kinh tế tiền tệ ngân hàng,

NXB thống kê Hà Nội

8. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, NXB thống kê Hà Nội

9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/03/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy

định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi

ro và

việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín

dụng, chi

nhánh ngân hàng nước ngoài.

10. Ngân hàng nhà nước Việt nam(2014), Ngân hàng nhà nước Việt nam, thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 của thống đốc ngân hàng Nhà

nước Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-

12. Ngân hàng nhà nước Việt Nam(2016) Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.

13. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

14. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

15. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị quyết số: 42/2017/QH14 Về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng

16. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật doanh nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

17. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(1990), Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính.

18. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Nghị định số 59/5009/NĐ-CP ngày 16/07/2009

Website

19. http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/xulynoxau-kinhnghiem-nd- 16454.html

PHỤ LỤC 01

Mau bảng hỏi phỏng vấn cán bộ tín dụng

n I ΓΛ∕ 4b NGÂN HÀNG TMCP ĐÁU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

NAM

Tên cán bộ tín dụng:...

Phòng công tác:...

Điện thoại:...

Email:...

Thời gian công tác:...

Trình độ học vấn: ...

KIỂM SOÁT NỢ XẤU: 1. Hiện tại số khách hàng nợ xấu của bạn là bao nhiêu: ...khách hàng 2. Phương án thu hồi nợ xấu mà bạn đang áp dụng Bám sát nguồn thu để thu hồi nợ O CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH: - Thời gian xét duyệt bộ vay đối với khách hàng mới: 1 ngày □ 2 ngày □ 3 ngày □ 4 ngày □ 5 ngày □ □ Khác...

Đề xuất phương án xử lý tài sản đảm bảo O Đề xuất phương án bán nợ cho BAMC Đề xuất phương án sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu O - TB gặp trao đổi với KH bao nhiêu lần trước khi cho vay: 1 lần □ 2 lần □ 3 lần □ 4 lần □ 5 lần □ □ Khác...

NẾU BẠN CÓ ĐỀ NGHỊ CẢI TIẾN QUY TRÌNH TÍN DỤNG, QUY TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA BIDV, XIN GHI RÕ: - Khi ra quyết định cho vay, yếu tố nào được bạn quan tâm nhất: Ý trí trả nợ của khách hàng (tính chân thật của thông tin được cung cấp) O Khả năng tài chính của KH □ Tài sản đảm bảo □ - Kênh thông tin điều tra mà bạn thường sử dụng để tìm hiểu thêm về khách hàng: Mạng internet O đối thủ cạnh tranh của KH O Thông tin CIC O Nguồn thông tin khác □...

CÔNG TÁC GIẢI NGÂN: Tính tuần thủ quy trình tín dụng của BIDV Tuần thủ 100% □ Không tuân thủ □ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT SAU KHI GIẢI NGÂN: - Sau khi giải ngân sau bao nhiêu ngày bạn đi kiểm tra sử dụng vốn vay 1 ngày □ 2 ngày □ 3 ngày □ 4 ngày □ 5 ngày □ □ Khác...

- Trung bình thời gian kiểm tra tài sản đảm bảo sau khi giải ngân: 1 Tháng/ lần □ 2 tháng/ lần □ 3 tháng/ lần □ 4 tháng/ lần □ □ Khác...

STT Đối tượng khảo sát Địa chỉ

1 Trịnh Thành Thái Phòng KHDN

2 Nguyễn Văn Hòa Phòng KHDN

3 Đinh Thị Thu Huyền Phòng KHDN

4 Tăng Xuân Khôi Phòng KHDN

5 Hoàng Thanh Hà Phòng KHDN

6 Mai Thế Trường Phòng KHCN

7 Vũ Thị Thu Phòng KHCN

8 Trần Thị Thúy Phòng KHCN

9 Lê Hồng Cường Phòng KHCN

10 Lê Thu Trang Phòng KHCN

11 Nguyễn Đăng Đức PGD Hà Trung

12 Mai Thúy Vui PGD Đông Lam Sơn

13 Đinh Giang Nam PGD Nga Sơn

PHỤ LỤC 02

Mau bảng hỏi phỏng vấn khách hàng vay

DI n ∕NGAN hang tmcp ĐAU TƯVAPHATTR|ÊN V|ÊT nam

LJILZV BankforlnvestmentandDevelopmentofVietnamJSC

Tên khách hàng:... Địa chỉ:...

SAU KHI CHO VAY:

Điện thoại:... Bạn có nợ quá hạn tại BIDV Bỉm Sơn không Có □

Không □

- Sau khi giải ngân sau bao nhiêu ngày cán bộ tín dụng xuống kiểm tra:

1 ngày □ 2 ngày □ 3 ngày □ 4 ngày □ 5 ngày □ □ Khác...

TRƯỚC KHI CHO VAY:

- Cán bộ tín dụng xuống kiểm tra mấy lần: 1 lần □ 2 lần □ 3 lần □ 4 lần □

- Gặp và trao đổi với cán bộ tín dụng mấy lần: 1 lần □ 2 lần □ 3 lần □ 4 lần □

□ Khác...

5 lần □ □ Khác... - Chủ động gặp hay cán bộ tín dụng tìm đến: Chủ động gặp □

TÌNH HÌNH ĐÔN ĐỐC THU HỒI NỢ:

Cán bộ tín dụng tìm đến O

- Cán bộ tín dụng xuống nhà thẩm định mấy lần trước khi cho vay 1 lần □

- Hàng tháng cán bộ tín dụng có liên lạc nhắc lãi, gốc đến hạn cho bạn không

Có □ Không□

2 lần □ 3 lần O

lị quá hạn (lãi, gốc), cán bộ tín dụng có xuống tận nơi trao đổi không (Chỉ tích khi bạn có tình trạng quá hạn)

Có □

khác □ ... Không□

TRONG KHI CHO VAY: BẠN CÓ GÓP Ý GÌ VỚI VẤN ĐỀ CHO VAY CỦA BIDV

HOẶC CÁN BỘ TÍN DỤNG KHÔNG (XIN GHI RÕ - NẾU CÓ):

Phải cung cấp thông tin về mục đích vay O Không phải cung cấp thông tin về mục đích vay O

PHỤ LỤC 03

STT Tên Khách hàng ___________________ĐỊA CHỈ___________________ 1 CTY TNHH Thanh Vân______________ Số 17 Lê Chân - Ba Đình - Bỉm Sơn - Thanh Hóa 2 CTY TNHH Kim khí Tiến Hà__________ Số 315 đường Nguyễn Huệ, Phú Sơn, Bỉm Sơn_______ 3 CTY CP TM và SXVLXD Trung Sơn Hà Phong - Hà Trung - Thanh Hóa_________________ 4 CTY TNHH Trường Hải______________ Phố An Hòa, phường Ninh Phong, TP Ninh Bình_____ 5 CTY CP Đầu tư xây dựng Phục Hưng 7 171 Trần Phú, Ba Đình, Bỉm Sơn, Thanh Hóa________ 6 CTY CP LILAMA 5 ~ 179 Trần Phú, Ba Đình, Bỉm Sơn, Thanh Hóa________ 7 CTY CP LICOGI 15 44 Trần Phú, Ba Đình, Bỉm Sơn, Thanh Hóa_________ 8 CTY TNHH Phong Lâm______________ 102 Quang Trung, Ngọc Trạo, TP Thanh Hóa________ 9 CTY Cổ phần xây dựng số 5 Ba Đình, Bỉm Sơn, Thanh Hóa____________________ 1

0 1 Đỗ Ngọc Quang SN 45 Trần Xuân Soạn, Đông Thọ, TP Thanh Hóa 1 1 CTY TNHH Kim khí Hà Trung________ Tiểu khu 3, thị trấn Hà Trung, Thanh Hóa___________ 2 1 Hoàng Thị Thơm Đại Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa____________________ 3 1 Đinh Xuân Hoàng Quảng Thành, Thanh Hóa________________________ 4 1 Nguyễn Thành Đô Văn Thắng, Nông Cống_________________________ 5 1 HKD Nguyễn Thị Tươi Ngư Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa____________________ 6 1 Nguyễn Trọng Nguyện xã Quảng Thịnh, Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa______ 7 1 Lê Thị Nga Hương Phường Đông Thọ, Tp Thanh Hóa_________________ 8 1 Nguyễn Văn Tú Thôn 3, Hà Yên, Hà Trung, Thanh Hóa_____________ 9 2 Phạm Đăng Thuộc Phú Sơn, Bỉm Sơn, Thanh Hóa____________________ 0 2 Lê Quang Hợp Khu phố 4, Bắc Sơn, Bỉm Sơn, Thanh Hóa__________ 1 2 Nguyễn Việt Chương Quang Trung, Bỉm Sơn, Thanh Hóa________________ 2

HKD Ngô Thị Nga

~ Tiểu khu 1, thị trấn Hà Trung, Thanh Hóa___________

2

3 2 HKD Triệu Văn Thành Xuân Gia, xã Vĩnh Tiến, Nông Cống, Thanh Hóa 4 2 HKD Trần Văn Tám Xuân Gia, xã Vĩnh Tiến, Nông Cống, Thanh Hóa 5 2 HKD Trần Quốc Tuấn Phó Mới, Văn Thắng, Nông cống, Thanh Hóa________ 6 2 HKD Thảo Nguyên 261 Lê Hoàn, Phường Ba Đình, Tp Thanh Hóa_______ 7 2 Lê Thị Thùy Dương Phường An Hoạch, TP Thanh Hóa_________________ 8 2 Lê Đức Thuận SN 50, Trịnh Khả, Ngọc Trạo, Tp Thanh Hóa________ 9 3 Trịnh Duy Cẩn xã Vạn Thắng, huyện Nông Cống, TP Thanh Hóa 0 3 Nguyễn Văn Quang Đại Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa____________________

1 3 Vũ Thị Lý Ngọc Trạo, Bỉm Sơn, Thanh Hóa__________________

2 3 Hoàng Văn Thắng Phủ Lý, Đại Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa_____________ 3 3 Lê Thị Nga Tiểu khu 6, thị trấn Hà Trung, Thanh Hóa___________ 4 3 Nguyễn Văn Toan Thị trấn Nhồi, Đông Sơn, TP Thanh Hóa____________ 5 3 Trần Văn Thanh Hà Giang, Hà Trung, Thanh Hóa__________________ 6 3 Bùi Thị Lượng Nga Hưng, Nga Sơn, Thanh Hóa__________________ 7 3 Hoàng Huy Hùng Ngọc Trạo, Bỉm Sơn, Thanh Hóa__________________ 8 Nguyễn Thị Tới Hà Yên, Hà Trung, Thanh Hóa____________________

PHỤ LỤC 4

Một phần của tài liệu 1189 quản lý nợ xấu tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bỉm sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 119)