IV. Những phơng hớng và biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị
2. Phơng thức thanh toán, công thức thanh toán của công ty:
Một trong những nguyên nhân thuộc bản thân doanh nghiệp làm ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm đó là phơng thức thanh toán của chính doanh nghiệp đó.
Nhận thức đợc vấn đề trên Công ty cơ khí Hà nội trong bốn năm trở lại đây (từ 1998) đã chú trọng quan tâm đặc biệt đến phơng thức thanh toán, công tác thanh toán của công ty. Phơng thức thanh toán chủ yếu của công ty là bằng tiền mặt, séc hoặc ngân phiếu: Nếu khách hàng mua hàng qua kênh phân phối trực tiếp ngắn (mua hàng trực tiếp của công ty mà không qua khâu trung gian phân phối) thì công ty ho phép họ có thể thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc séc, ngân phiếu (tuỳ khả năng của khách hàng). Bên cạnh đó công ty còn cho phép khách hàng có quyền thanh toán chậm trong vòng 15 ngày (kể từ ngày giao hàng).
Trong trờng hợp sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ qua kênh phân phối trực tiếp dài (thông qua các đại lý) thì công ty thực hiện chính sách u đãi đối với các đại lý dới hình thức sau:
• Bán chịu cho thanh toán sau 15 ngày. Giá trị của hàng hoá bán chịu phụ thuộc vào tài sản thế chấp hoặc cầm cố. Bằng cách này, các đại lý phải có trách nhiệm tối u đối với hàng hoá sản phẩm của công ty giao cho và buộc họ phải nỗ lực tiêu thụ sản phẩm để tăng nhanh vòng quay vốn.
• Đối với một số đại lý lớn, Công ty có thể bán hàng vợt giá trị của tài sản thế chấp, cầm cố.
• áp dụng chế độ thởng luỹ tiến theo số lợng sản phẩm tiêu thụ theo hàng tháng, quý, năm, theo mùa và theo loại sản phẩm để tăng lợi ích cho các đại lý và khuyến khích họ tiêu thụ sản phẩm cho công ty.
• Trờng hợp sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ chậm do không đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật cho phép Công ty sẽ thực hiện việc sửa chữa, đổi mới sản phẩm cho đại lý nhằm giữ vững, đảm bảo chất lợng sản phẩm đem tiêu thụ của công ty.
Qua việc áp dụng các hình thức thanh toán trên Công ty đã tạo sự tín nhiệm đối với các đại lý tiêu thụ cũng nh các khách hàng của họ, tạo điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
IV Phân tích thị trờng tiêu thụ khách hàng củacông ty.công ty. công ty.
Nói đến sản xuất hàng hoá là phải nói đến thị trờng tiêu thụ vì thị tr- ờng tiêu thụ có quan hệ mật thiết đối với kế hoạch sản xuất, phơng hớng sản xuất, đầu t tài chính, chính sách giá cả, quảng cáo bán hàng, uy tín sản phẩm...
Từ khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm Công ty cơ khí Hà Nội đến nay đã và đang sản xuất nhiều loại sản phẩm đạt chất lợng cao, mẫu mã và hình dáng phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Nhìn chung công ty có 3 nhóm khách hàng chính là :
• Các doanh nghiệp quốc doanh : họ mua sản phẩm máy công cụ các loại của công ty nhằm mục đích phục vụ nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm hàng hoá khác. Do đó các sản phẩm của công ty đòi hỏi cao về chất lợng. Khối lợng sản phẩm đợc tiêu thụ trên thị trờng này chiếm tỉ trọng cao, vì thế công ty đặc biệt quan tâm đến thị trờng khu vực này.
• Các nhà máy đờng trong cả nớc, đặc biệt là những nhà máy đ- ờng thuộc khu vực phía Nam, cho đến nay Công ty đã cung cấp đợc các loại máy móc thieet bij cho những nhà máy đờng Việt Nam :
Thứ tự Khách hàng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Công ty đờng Quảng Ngãi Công ty đờng Hiệp Hoà Công ty đờng Bình Dơng Công ty đờng Phan Giang Công ty đờng La Ngà Công ty đờng Biên Hoà Công ty đờng Vĩnh Phú Công ty đờng Văn Diễm Công ty đờng Sông Lam Công ty đờng Lam Sơn Công ty đờng Diên Khánh Công ty đờng Tây Ninh Công ty đờng SBT
- Việc cung cấp các sản phẩm cho các nhà máy đờng thực hiện chủ yếu qua việc ký kết họat động kinh tế. Đây cũng là nhóm khách hàng mục tiêu của công ty trong những năm gần đây. Công ty luôn cố gắng giữ vững và duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài với thị trờng có nhóm khách hàng này.
- Nhóm khách hàng thuộc khu vực t nhân và các cá nhân ngời tiêu dùng, tuy đây là một thị trờng nhỏ của công ty nhng lại có xu hớng tiến triển tốt trong tơng lai giúp công ty thu hồi vốn nhanh chóng và thúc đẩy tốc độ sản xuất. Do đó, công ty luôn tìm cách duy trì, mở rộng thị trờng tỉêu thụ với nhóm khách hàng này và nâng cao tỉ lệ sản phẩm tiêu thụ, giá cả ổn định.