Tuyệt đối (%) ’
Khi nhận được khoản tiền gửi của khách hàng, chi nhánh thực hiện bán toàn bộ về HO. Khi có nhu cầu cho KH vay, CN thực hiện mua toàn bộ vốn từ HO.Khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán vốn giữa giá mua vốn từ HO và lãi suất cho vay khách hàng là phần thu nhập của CN
2.1.4.2. Phương pháp quản trị nguồn vốn của HDBank Hoàn Kiếm
Một trong những ph- ơng pháp quản trị nguồn vốn của HDBank Hoàn Kiếm là thực hiện đầy đủ các nội dung cơ bản trong quản trị nguồn vốn của NH.
Thứ nhất, xây dựng kế hoạch NV. Định kỳ tháng 11 hàng năm trên cơ
sở định h- ớng của Hội sở, CN xây dựng kế hoạch NV cho mình và gửi về Hội sở để xem xét, điều chỉnh và phê duyệt. Kế hoạch NV của CN đ- ợc xây dựng theo cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền và theo đối t- ợng Kll... Sau khi kế hoạch đ- ợc duyệt, CN căn cứ vào kế hoạch năm xây dựng lại kế hoạch NV theo từng tháng trong đó đảm bảo mức tăng tr- ởng hàng tháng tối thiểu phải bằng 70% mức tăng tr- ởng trung bình mỗi tháng theo kế hoạch năm đã đ- ợc phân bổ.
Căn cứ vào kế hoạch do Hội đổng quản trị và Ban điều hành đ- a ra, các kế hoạch NV, cho vay, lợi nhuận đ- ợc giao cho các phòng ban chức năng tại Hội sở, sau đó phân bổ cho các CN.
Thứ hai, thực hiện công tác điều hành vốn. Công tác điều hành vốn toàn
hệ thống HDBank do phòng Kinh doanh ngoại hối và nguổn vốn đảm nhiệm. CN tự cân đối nguổn để điều hành vốn theo cơ chế điều chuyển vốn nội bộ. Theo đó, CN sẽ theo dõi số d- tài khoản tiền gửi thanh toán nội bộ mở tại Hội sở để gửi hoặc vay vốn vừa đảm bảo thực hiện đúng DTBB, vừa đảm bảo thanh khoản và tối đa hóa nguổn thu từ lãi nội bộ.
Thứ ba, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế'hoạch NV trong từng
thời kỳ. Hàng tháng CN phải báo cáo về Hội sở tình hình huy động và phân
tích nguyên nhân tăng giảm cũng nh- đề ra các giải pháp cho tháng tiếp theo.
Trên cơ sở đó, phòng Ke toán tài chính tổng hợp sẽ báo cáo tình hình huy đông của toàn hệ thống HDBank.
Thứ /□. hàng tháng CN phải theo dối, tính lãi suất huy động bình quân, lãi suất cho vay bình quân và chênh lệch lãi suất bình quân đầu ra
đầu vào của CN và gửi báo cáo về phòng kinh doanh ngoại hối và nguồn vốn
để tổng hợp số liệu cho toàn hệ thống HDBank.
2.2. Thực trạng quản trị nguồn vốn của HDBANK -CN Hoàn Kiếm qua 3
năm 2014- 2016
2.2.1. Quản trị kết cấu tổng nguồn vốn
Với mục tiêu phát triển kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận, trong những năm qua HDBank Hoàn Kiếm đã không ngừng tăng cao nguồn vốn kinh doanh của mình. Với phương châm “huy động để cho vay, để sinh lời” ngân hàng luôn đa dạng hóa nguồn vốn bằng nhiều hình thức, biệm pháp, các kênh huy động vốn trong nền kinh tế. Việc tìm hiểu đánh giá, xác định cơ cấu nguồn vốn giúp ngân hàng chủ động và kịp thời đưa ra những chiến lược huy động vốn tốt nhất cho từng thời kỳ.
5 1
201 6
1,640,32
STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016
1 Nguồn vốn huy động 1.590 1.390 1.640
~2 Tổng nguồn vốn 2.550 1.892 2.019
3 Vốn huy động/Tổng vốn huyđộng(%) 62% 73% 81%
Hình 2.2 :Biểu đồ quy mô nguồn vốn của HDBank Hoàn Kiếm (2014-2016)
Các thành phần trong tổng nguồn vốn gồm nguồn vốn huy động, vốn chủ sở hữu và tài sản nợ khác. Nhìn vào biểu đồ và số liệu cho thấy nguồn vốn của ngân hàng năm 2015 giảm 25,8% so với năm 2014, nguyên nhân của tình trạng này là do sự cạnh tranh hết sức gay gắt của các ngân hàng trên đia bàn, có thể thấy từ năm 2015 rất nhiều chi nhánh ngân hàng xuất hiện trên địa bàn đường Trần Hưng Đạo và Phường Phan Chu Chinh, quận Hoàn Kiếm. Sự xuất hiện ồ ạt của các chi nhánh mới cùng với nhiều chương trình huy động vốn hấp dẫn đã thu hút được nhiều tổ chức và cá nhân ở địa bàn, làm cho nguồn vốn huy động của chi nhánh Hoàn Kiếm hẹp hơn trước. Đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, HDBank Chi Nhánh Hoàn Kiếm đã rất cố gắng thực hiện các biện pháp huy động vốn mới, thu hút lại những khách hàng đã bị mất, duy trì tốc độ tăng trưởng để đạt được tốc độ tăng trưởng cao hơn vào năm 2016. Năm 2016, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn là 6,7% với số tiền là 2019 tỷ đồng tăng 127 tỷ so với năm 2015.
+ Tài sản nợ khác : chiếm dưới 30% trong tổng nguồn vốn của HDBank Hoàn Kiếm. Đó là các khoản phí, lãi phải trả nhưng chủ yếu là các
khoản phải trả và công nợ khác. Đây là nguồn vốn mà HDB khai thác được với chi phí tương đối thấp góp phần tạo nguồn vốn để đảm bảo hoạt động cho chi nhánh.
+ Vốn và các quỹ : Do HDBank Trung ương HO là đơn vị chủ quản của HDBank Hoàn Kiếm nên tại CN, khoản mục này là nguồn lợi nhuận chưa phân phối mà HDB Trung ương chuyển về chi nhánh hàng năm.
Nhìn chung, kết cấu nguồn vốn của HDB HK tương đối hợp lý : Tiền gửi chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn, tiền vay không có và CN cũng khai thác tốt các nguồn vốn khác để tăng cường nguồn vốn cho CN hoạt động.
2.2.2. Quản trị tiền gửi tại HDBank Hoàn Kiếm
2.2.2.1. Thực trạng cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi
Nguồn vốn huy động tiền gửi luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện như sau:
Bảng2.3 : Nguồn vốn huy động trong tổng vốn giai đoạn 2014-2016
Chỉ tiêu____________Số tiền g (%) Số tiền (%)
Tiền gửi của dân cư 930,282 58 826,673 59 995,773 61
Tiền gửi của các _______TCKT_______ 660,284 42 563,618 41 644,547 39 Tổng NV huy động Λ 1,590,566 100 1,390,291 100 r 1,640,320 100
(Nguồn: Báo cáo tài chính HDBank CN Hoàn Kiêm giai đoạn 2014-2016)
Tiền gửi ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động HDBank CN Hoàn Kiếm. Tỷ trọng này đã được tăng lên qua các năm thể hiện quy mô huy động vốn tăng trưởng ổn định. Đặc biệt kể năm 2016, vốn huy động đã chiếm hơn 81% tổng nguồn vốn. Điều đó thể hiện Chi nhánh đã thực hiện nhiều biện pháp và đã có kết quả trong công tác huy động, làm quy mô tổng nguồn vốn cũng tăng theo. Đây là một kết quả đáng khích lệ, cho thấy sự phát triển đúng hướng trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng.
Hiện nay, tại chi nhánh không thực hiện huy động vốn bằng hình thức vay từ ngân hàng nhà nước, chính phủ và các ngân hàng thương mại khác, nguồn vốn huy động chủ yếu của chi nhánh được thực hiện thông qua hình thức huy động tiền gửi từ khách hàng, và đây cũng là nguồn huy động chủ yếu mà mọi ngân hàng thương mại đều dành sự quan tâm đặc biệt nhằm làm cho nguồn vốn này tăng trưởng và phát triển. Nhìn chung, nguồn tiền gửi của HDBank Hoàn Kiếm đạt được sự tăng trưởng đáng kể.
> Cơ cấu vốn huy động phân theo đối tượng huy động
Bảng 2.4 : Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng
Hình 2.3 : Biểu đồ nguồn vốn huy động của HDBank Hoàn Kiếm giai đoạn 2014-2016 phân theo đối tượng huy động vốn
HDBank chi nhánh Hoàn Kiếm cũng như phần lớn các ngân hàng thương mại khác có tỷ trọng tiền gửi của khách hàngcá nhân cao hơntỷ trọng của tiền gửi của khách hàng là các tổ chức kinh tế, do tiền gửi tiếtkiệm từ
khách hàng cá nhân luôn chiếm đa số trong nguồn tiền gửi của ngân hàng. Trong giai đoạn 2014 - 2016, tiền gửi của kháchhàng là tổ chức kinh tế thường chỉ chiếm từ 39% đến 42% nguồn tiền gửi của chi nhánh và có xu hướng giảm nhẹ. Như vậy, hiện nay tỷ trọng tiền gửi của khách hàng doanh nghiệp vẫn ở mức thấp, thêm vào đó lượng tiền gửi không kì hạn của khách hàng doanh nghiệp hiện nay vẫn chưa cao, mà đây lại là nguồn vốn có chi phí thấp, hơn nữa có thể mang lại thu nhập cho ngân hàng từ hoạt động thanh toán từ tài khoản không kì hạn của khách hàng. Do cơ cấu tiền gửi phân theo đối tượng có sự chênh lệch như vậy nên hiện nay chi phí vốn của chi nhánh vẫn còn ở mức cao.
> Cơ cấu vốn huy động phân theo kỳ hạn huy động
Đơn vị: triệu đồng
Hình 2.4: Biểu đồ nguồn vốn huy động của HDBank Hoàn Kiếm giai đoạn 2014-2016 phân theo kỳ hạn huy động vốn
HDBank Hoàn Kiếm, tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu là tiền gửi thanh toán, ngoài ra còn có các hình thức khác như: tiền gửi ký quỹ (ký quỹ thanh
toán thẻ, ký quỹ mở L/C, ký quỹ bảo lãnh,...), tiền gửi chuyên dùng, tiền quản lý giữ hộ, tiết kiệm không kỳ hạn... Đây là nguồn vốn có chi phí rẻ, mang lại khá nhiều lợi thế cho Chi nhánh nhưng biến động nhanh và rất lớn. Tuy nhiên, qua các năm ta có thể thấy được, tỷ trọng tiền gửi KKH tại chi nhánh hiện ở mức thấp, nguồn tiền gửi không kỳ hạn trong qua các năm qua có xu hướng giảm, chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn huy động. Cụ thể mức 15% năm 2014, 10% năm 2015, 4% năm 2016. Nguồn tiền này có chi phí huy động thấp, nếu huy động được lượng tiền gửi này sẽ làm giảm đáng kể chi phí huy động vốn cho chi nhánh, hơn nữa ngân hàng có thể giới thiệu được nhiều sản phẩm và tiện ích tới những khách hàng có tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng.
Tiền gửi có kỳ hạn tại Chi nhánh chủ yếu là tiền gửi dài hạn có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, loại tiền gửi này các có xu hướng tăng khá ổn định qua các năm 2014, 2015, 2016 với tỷ trọng cao lần lượt là 55%, 68% và 76%. Đây là nguồn vốn rất ổn định lâu dài nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Để huy động được nguồn vốn dài hạn ổn định như vậy HDBank Hoàn Kiếm luôn nỗ lực đưa ra nhiều chính sách, chương trình khuyến mãi hấp dẫn, đặc biệt với mức lãi suất huy động kỳ hạn dài rất tốt thu hút được người gửi tiền, trong 2 năm 2015 và 2016 mức lãi suất cho kỳ hạn 13 tháng được ưu đãi rất tốt lên tới 7,2% - 7,4%/năm và 7,6%/năm cho kỳ hạn 18 tháng. Đây là những mức lãi suất khá hấp dẫn trên thị trường cạnh tranh giữa các NHTM khác cùng địa bàn. Thêm vào đó là các chính sách cộng thêm lãi suất cho KH Vip hạng Bạc, Vàng, Kim Cương...thu hút, lôi kéo người
gửi tiền gửi kỳ hạn dài làm quy mô nguồn vốn dài hạn tăng ổn định.
Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống có tỷ trọng thấp hơn tiền gửi dài hạn, loại tiền gửi này có xu hướng giảm nhẹ . Năm 2014 là 29%, năm
2015 là 22%, năm 2016 là 20% trên tổng vôn huy động.
> Cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền
Hình 2.5: Biểu đồ nguồn vốn huy động của HDBank Hoàn Kiếm giai đoạn 2014-2016 phân theo loại tiền
Nhìn vào biểu đồ thấy rằng, Chi nhánh huy động chủ yếu bằng việt nam đồng, ngoại tệ hầu hết huy động chỉ bằng đô la Mỹ, huy động euro, các loại ngoại tệ khác thấp.Tỷ trọng huy động ngoại tệ của HDBank Hoàn Kiếm hiện ở mức thấp, chủ yếu chi nhánh vẫn huy động bằng đồng nội tệ. Năm 2014 tỷ trọng là 8%, năm 2015 tăng lên 10%, tuy nhiên, tỷ trọng này giảm sâu xuống còn 2% rất thấp vào năm 2016. Nguyên nhân của tình trạng này một phần là do chính sách bảo vệ tỷ giá, chống tình trạng đô la hóa của Ngân hàng nhà nước. Qúy 4 năm 2015, NHNN đã điều chỉnh hạ lãi suất huy động USD xuống mức 0%/năm để khuyến khích người dân giữ tiền VNĐ, tránh phá giá thêm VNĐ và bình ổn tỷ giá. Chính vì lãi suất USD về 0% nên việc huy động USD gặp khó khăn hơn do vậy năm 2016 tỷ trọng ngoại tệ huy động được có phần giảm đáng kể.
2.2.2.2. Các biệm pháp khơi tăng nguồn vốn huy động
Ngày nay tất cả mọi lĩnh vực kinh doanh ®ều phải hoạt ®ộng trong môi
khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới thì điều này ngày càng rõ rệt hơn khi mà các cam kết của Việt Nam đang dần được áp dụng hoàn toàn.
Trước bối cảnh đó, HDB HK đã và đang thực hiện đổng thời, đổng bô nhiều phương pháp quản trị NV để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong việc thu hút, quản lý, điều hành NV của mình. Các biện pháp thu hút NVHD đã được HDB HK áp dụng triệt để từ các biện pháp kinh tế, biện pháp kỹ thuật cho đến biện pháp tâm lý.
CN luôn dành riêng những chương trình huy đông hấp dẫn với chính sách ưu đãi cho từng nhóm đối tượng KH. Tổ chức các chương trình Marketing trực tiếp tư vấn mỗi khi có sản phẩm mới. Với thế mạnh về danh mục sản phẩm đa dạng và chính sách lãi suất luôn giữ được mức hấp dẫn nhất định đối với KH.
Chi nhánh luôn bám sát những nôi dung chỉ đạo của Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP PT TP Hồ Chí Minh, diễn biến trên thị trường, Chi nhánh đã đề ra các mục tiêu, giải pháp cụ thể, kịp thời cùng với sự đoàn kết nhất trí cao của ban lãnh đạo và tập thể cán bô nhân viên nên hoạt đông của Chi nhánh .
Hệ thống mạng lưới của CN cũng không ngừng được mở rông. Bên cạnh đó, hầu hết các điểm giao dịch của CN đều được trang bị máy ATM để tạo thêm hình ảnh và tăng thêm kênh phục vụ KH. Dặc biệt, là hệ thống kênh nghiệp vụ NH điện tử cũng đã được CN triển khai cho phép KH có thể thực hiện các giao dịch như tra cứu số dư tài khoản, xem lịch sử giao dịch, chuyển tiền trong và ngoài hệ thống HDBank hoặc gửi tiết kiệm qua internet.
Công nghệ thông tin là môt trong những yếu tố then chốt quyết định thành công của các NH. HDBank cũng nhận thức được điều này, nên đã online toàn hệ thống giúp KH có thể giao dịch ở bất kỳ điểm giao dịch nào trong cùng hệ thống.
Bên cạnh đó, các chương trình đào tạo nghiệp vụ và các kỹ năng cho nhân viên liên tục được tổ chức nhằm gia tăng tính chuyên nghiệp trong thao tác
tác nghiệp và kỹ năng giao tiếp ứng xử cho nhân viên đã tạo nên một hình ảnh đẹp của HDBank trong lòng KH. Các khóa học này đã được Trung tâm đào tạo HO HDBank tổ chức .
Tất cả các biện pháp trên đã đem lại hiệu quả đáng kể cho CN khi mà NVHD đã không ngừng tăng trưởng. Thương hiệu HDBank đã dần được tạo lạp và khẳng định uy tín với KH.
2.2.3. Quản trị nguồn vốn trong mối quan hệ sử dụng vốn
> Hoạt động cho vay qua các năm
Cũng như mọi ngân hàng thương mại khác, hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chính của HDBank Hoàn Kiếm. Trong nhiều năm qua, hoạt động tín dụng đã mang lại cho chi nhánh một nguồn thu nhập đáng kể. Mảng hoạt động tín dụng luôn được chi nhánh quan tâm, chú trọng đầu tư về thị trường sản phẩm và chất lượng kinh doanh, với chủ trương nâng cao chất lượng tín dụng, cơ cấu lại danh mục nợ vay. Vì thế tổng dư nợ của HDBank Hoàn Kiếm tăng trưởng hợp lý và chất lượng tín dụng luôn được đảm bảo.
Bảng 2.5 : Dư nợ tín dụng của chi nhánh theo thời hạn cho vay
(%) (%)
Cho vay ngăn ______hạn______
369,1
23 31 57,533 11____ (84) 59,470 5 3
Cho vay trung & dài hạn 836,5 01 69 483,57 0 89____ (42) 1,118,9 31 95 131 Tổng dư nợ tín dụng 1,205,624 100 541,10 3 100 (55)