HCHO B HCOOH C HCOONH

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Hóa pps (Trang 101 - 105)

C 6H5 2H5 6H5 6H

A.HCHO B HCOOH C HCOONH

D. A và B E. A, B, C.

Câu 8:

Cho hỗn hợp metanal và hiđro đi qua ống đựng Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào bình nước lạnh để làm ngưng tụ hoàn toàn hơi của chất lỏng và hoà tan các chất khí có thể tan được, khi đó khối lượng của bình này tăng thêm 8,65g.

Lấy dd trong bình này đem đun với AgNO3 trong amoniac thu được 32,4g Ag (phản ứng xảy ra hoàn toàn) khối lượng metanal ban đầu là:

A. 8,15g B. 7,6g C. 7,25g D. 8,25g E. Kết quả khác.

Câu 9:

Một rượu no có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Vậy công thức phân tử của

rượu:

A. C6H15O3 B. C4H10O2 C. C4H10O D. C6H14O3 E. Kết quả khác.

Câu 10:

Nếu đặt CnH2n+2-2k, k  0 là công thức phân tử tổng quát của hyđrocacbon thì

k  0 là:

A. Tổng số liên kết đôi.

B. Tổng số liên kết đôi bằng 1/2 tổng số liên kết 3. C. Tổng số liên kết .

D. Tổng số liên kết  và vòng.

E. Kết quả khác.

Câu 11:

Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và hơi của 24g metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, người ta được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là:

A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6% E. Kết quả khác. Câu 12: Xét các chất hữu cơ (1) CH3 - CH2 - CHO (3) CH3 - CO - CH3 (2) CH2 = CH - CHO (4) CH  C- CH2OH

Những chất nào cộng H2 (dư)/Ni,to cho sản phẩm giống nhau. A. (2), (3), (4) B. (1), (2) C. (3), (4)

Câu 13:

Hiđrocacbon X có công thức phân tử CnH2n-2 thì X có thể là loại hiđrocacbon:

A. Ankin, n  2 B. Ankadien, n  3

C. Đicylo ankan (2 vòng no) D. Cyclo anken (1 vòng và 1 liên kết ) E. Tất cả đều đúng.

Câu 14:

Từ công thức phân tử tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2k, k  0, ta có thể

suy ra các trường hợp nào sau đây:

A. Nếu k = 0  ankan: CnH2n+2, n  1 B. Nếu k = 1  anken: CnH2n C. Nếu k = 2  ankin: CnH2n-2 D. Nếu k = 4  aren: CnH2n-6 E. Tất cả đều đúng. Câu 15:

0,94g hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thu được 3,24g Ag. Công thức phân tử hai

anđehit là:

A. CH3CHO và HCHO B. CH3CHO và C2H5CHO C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO E. Kết quả khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 16:

Hỗn hợp (A) gồm metanal và etanal. Khi oxi hoá (hiệu suất 100%) m(g) hỗn hợp (A) thu được hỗn hợp (B) gồm hai axit hữu cơ tương ứng có dB/A = A. Giá trị a trong khoảng.

A. 1,45 < a < 1,50 B. 1,26 < a < 1,47 C. 1,62 < a < 1,75 D. 1,36 < a < 1,53 E. Kết quả khác.

Câu 17:

Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba lọ

mất nhãn: phenol, stiren, rượu benzylic là:

A. Na B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Quì tím E. Thuốc thử khác.

Câu 18:

Khi đốt một hiđrocacbon ta thu được thể tích H2O gấp đôi thể tích CO2 thì công thức phân tử của hiđrocacbon có dạng

A. CnH4n, n  1 B. CnH2n+4, n  1 C. CnH4n+2, n  1 D. CH4 là hiđrocacbon duy nhất E. Kết quả khác.

Câu 19:

Từ công thức phân tử tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a, a  0 ta có thể

A. Dãy đồng đẳng rượu no hay ete no có công thức phân tử tổng quát

CnH2n+2Oz.

B. Dãy đồng đẳng anđehit hay xeton có công thức phân tử tổng quát CnH2n+2-2a-2kOk, a  0, k  1 là số nhóm chức.

C. Dãy đồng đẳng axit hay este có công thức phân tử tổng quát CnH2n+2-2a-2kO2k, a  0, k  1 là số nhóm chức.

D. Dãy đồng đẳng amin CnH2n+2-2a+zNz, a  0, z  1 là số nhóm chức.

E. Tất cả đều đúng.

Câu 20:

Trong số các dẫn xuất của benzen có CTPT C7H8O, có bao nhiêu đồng phân

vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng được với dd NaOH.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5.

Câu 21:

Trong số các dẫn xuất của benzen có CTPT C8H10O. Có bao nhiêu đồng phân (X) thoả: (X) + NaOH  không phản ứng (X) -H2O Y xt polime A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5. Câu 22: (A) (CxHyNt) có %N = 31,11%, A + HCl  RNH3Cl CTCT (A) là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. CH3 - NH - CH3 D, CH3 - CH2 - CH2 - NH2 E. B và C. Câu 23:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng axit - bazơ:

A. CH3NH2 + H2O B. C6H5OH + H2O C. C2H5O- + H2O

D. A và B E. A, B và C.

Câu 24:

Anken thích hợp để có thể điều chế 3 - etyl pentanol - 3 bằng phản ứng

hiđrat hoá là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 3 - etyl penten - 2 B. 3 - etyl penten - 1 C. 3 - etyl penten - 3 D. 3,3 - đimetyl penten - 2 E. Kết quả khác.

Câu 25:

Chọn phát biểu đúng:

(1) Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích monome trong phân tử polime, hệ số trùng hợp có thể xác định được một cách chính xác. (2) Do phần tử khối lớn hoặc rất lớn, nhiều polime không tan hoặc khó

tan trong các dung môi thông thường.

(4) Thuỷ tinh hữu cơ là polime có dạng mạch phân nhánh.

A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. Tất cả đều đúng.

Câu 26:

Cho quì tím vào phenylalanin trong nước:

A. Quì tím hoá xanh B. Quì tím hoá đỏ

C. Quì tím không đổi màu D. Khôngẽác định được vì không rõ độ pH E. Không xác định được vì phenyl alanin không tan trong nước.

Câu 27:

Axeton là nguyên liệu để tổng hợp nhiều dược phẩm và một số chất dẻo, một lượng lớn axeton dùng làm dung môi trong sản xuất tơ nhân tạo và thuốc súng không khói. Axeton có thể điều chế bằng phương pháp nào sau đây:

A. Oxi hoá rượu isopropylic.

B. Chưng khan gỗ.

C. Nhiệt phân CH3COOH/xt hoặc (CH3COO)2Ca. D. Oxi hoá cumen (isopropyl benzen).

E. Tất cả các phương pháp trên.

Câu 28:

Phương pháp nào sau đây được dùng trong công nghiệp để sản xuất HCHO.

A. Oxi hoá metanol nhờ xúc tác Cu hoặc Pt. B. Oxi hoá metan nhờ xúc tác nitơ oxit. C. Thuỷ phân CH2CI2 trong môi trường kiềm .

D. Nhiệt phân (HCOO)2Ca. E. A và B.

Câu 29:

Cho sơ đồ chuyển hoá:

X H2SO4 đ M + N (1)

M +HBr P (2)

N + Na2O  Q (3)

P + H2O Q X (4)

p, t

Nếu X là hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử thì X có thể

là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. C2H4O B. CH = CH C. CH2 = CH2 D. CH3 - CH2 - OH E. C2H6O.

Câu 30:

Công thức của một anđehit no có dạng (C2H3O)n thì công thức phân tử của

anđehit là:

A. C4H5O2 B. C6H9O3 C. C2H3O D. C8H12O4 E. Kết quả khác.

Bài 5. Hoá hữu cơ

Câu 1:

Nung 1,44g muối axit hữu cơ thơm đơn chức ta thu được 0,53g Na2CO3; 1,456 lít CO2 (đktc) và 0,45g H2O.

Công thức cấu tạo muối axit thơm là:

A. C6H5 - CH2 - COONa B. C6H5 - COONa C. C6H5 - (CH3)COONa D. A, C E. Kết quả khác.

Câu 2:

Đun nóng 21,8g chất A với 1 lít dd NaOH 0,5 thu được 24,8g muối của axit một lần axit và một lượng rượu B. Nếu cho lượng rượu đó bay hơi ở đktc chiếm thể tích là 2,24 lít. Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi 2 lít dd

HCl 0,1M.

Công thức cấu tạo của A là:

A. (HCOO)3 C3H5 B. (C2H5COO)5 C3H5 C. (CH3COO)3 C3H5 D. (CH3COO)2 C2H4 E. Kết quả khác.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Hóa pps (Trang 101 - 105)