3,12 B 3,22 C 4 D 4,2 E 3,

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Hóa pps (Trang 63 - 66)

Câu 29:

Cho 1,53g hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 448 ml (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng là:

A. 2,95g B. 3,9g C. 2,24g D. 1,885g

E. Không xác định được vì thiếu dữ kiện

Trong một bình kín thể tích không đổi chứa bột S và C thể tích không đáng kể. Bơm không khí vào bình đến áp suất p = 2 atm, to = 15oC. Bật tia lửa để S

và C cháy thành SO2 và CO2, sau đó đưa bình về 25oC, áp suất trong bình lúc

đó là:

A. 1,5 atm B. 2,5 atm C. 2 atm D. 4 atm E. Vô định

Bài 2. Hoá vô cơ

Câu 1:

Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng có dd H2SO4 loãng

(không được dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quì tím, nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào?

A. Cả 5 kim loại B. Ag, Fe C. Ba, Al, Ag D. Ba, Mg, Fe, Al E. Fe, Ag, Al

Câu 2:

Kết quả xác định nồng độ mol/lit của các ion trong 1 dd như sau: Na+: 0,05; Ca2+: 0,01; NO3: 0,01; Cl-: 0,04; HCO3-: 0,025

Hỏi kết quả đó đúng hay sai A. Sai B. Đúng

C. Không xác định được do không cho thể tích dd D. Thiếu điều kiện tiêu chuẩn, không xác định được

E. Thiếu công thức phân tử các chất cụ thể nên không xác định được

Câu 3:

Cho 4,5g hỗn hợp Rubidi và một kim loại kiềm A vào nước thu được 2,24 lít

khí H2 (ở đktc)

Kim loại kiềm A và thành phần % khối lượng của nó là:

A. Li; 24,34 B. Na; 20,3 C. K; 40,5 D. Cs; 50,3 E. Kết quả khác

Câu 4:

Lấy 1 dd clorua sắt hai thêm dư axit HCl rồi thêm 0,5g một hỗn hợp nước muối mà người ta chỉ biết chứa nitrat và clorua Kali. Một khí được giải phóng, làm khô chiếm 100 ml (ở đktc)

Thành phần % khối lượng của hỗn hợp muối nitrat và lượng sắt tối thiểu cần hoà tan trong dư axit HCl là:

A. 90,18%; 0,75g B. 50,2%; 0,5g C. 60,4%; 0,675g D. 40,5%; 0,7g E. Không xác định được

Câu 5:

Hoà tan 0,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng axit HCl dư thu được khí A và 2,54g chất rắn B. Biết trong hợp kim này khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí A là (lit)

A. 7,84 B. 5,6 C. 5,8 D. 6,2 E. Không xác định được

Câu 6:

Hoà tan hỗn hợp Mg và Zn trong H2SO4 loãng thu được 1,792 lít H2 (đktc),

lượng Zn gấp 4,514 lần lượng Mg. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là (g)

A. 0,72; 3,25 B. 0,62; 3,2 C. 0,5; 3,0 D. 0,3; 2,5 E. Không xác định được D. 0,3; 2,5 E. Không xác định được

Hoà tan 72g hỗn hợp Cu và Mg trong H2SO4 đặc được 27,72 lít SO2 (đktc) và

4,8g S

Thành phần % Cu trong hỗn hợp là:

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Hóa pps (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)