Bảng 2. 11: Quy định về hạn mức lỗ

Một phần của tài liệu 1325 quản trị rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 66 - 124)

Tỷ trọng (%) Doan h số Tỷ trọng (%) Doan h số Tỷ trọng (%) USD 3.247 67,1 5.120 63,8 7.546 64,6 EUR 1.011 20,9 1.886 23,5 3.026 24,7 JPY 0.416 8,6 0.650 8,1 1.299 7,6 Các ngoại tệ khác 0.165 3,4 0.369 4,6 0.380 3,1 Tổng 4.839 100 8.025 100 12.25 0 100

(Nguôn: Báo cáo thường niên VPBank) Nghiệp vụ quản trị rủi ro bằng hợp đông kỳ hạn đang ngày càng gia tăng và giúp ngân hàng thu được doanh số khá ổn định. Tuy nhiên, nhìn vào bảng trên ta thấy doanh số mua lớn hơn doanh số bán nhiều lần, chứng tỏ chủ yếu các doanh nghiệp bán kỳ hạn khoản thu được từ hoạt động xuất khẩu cho ngân hàng, rất ít doanh nghiệp nhập khẩu mua kỳ hạn để bảo hiểm rủi ro tỷ giá và hợp đông kỳ hạn chưa phải là công cụ hữu hiệu nhất trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên, phương thức này tạo tâm lý cho nhà quản trị tránh khỏi tổn thất có thể xảy ra do đã dự tính trước được chi phí.

Bảng 2. 3: Doanh số giao dịch kỳ hạn của VPBank theo loại ngoại tệ

% Hoán đổi/giao ngay_________ 5,3__________ 6,9__________ 9,1_____

% Hoán đổi/ tổng doanh số 4,4__________ 5,6__________ 7,1_____

(Nguôn: Báo cáo VPBank) Từ bảng trên ta thấy, loại ngoại tệ được giao dịch chủ yếu trong hợp đồng kỳ hạn chủ yếu là hai loại ngoại tệ mạnh, có khả năng thanh toán cao là USD, EUR, các loại ngoại tệ khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ, JPY chiếm hơn 8% năm 2017, 8,1% năm 2018 và 7,6% năm 2019, các loại ngoại tệ khác chỉ chiếm tỷ trọng trong khoảng 3-4% qua các năm. Điều này cũng đồng nghĩa với việc mức độ đa dạng hóa ngoại tệ kinh doanh tại VPBank còn chưa phát huy tốt để giảm thiểu rủi ro cũng như đa dạng hóa đối tượng khách hàng. Năm 2019, do ảnh hưởng của biến động thị trường thế giới, mặc dù tỷ giá USD biến động mạnh nhưng vẫn được các doanh nghiệp lựa chọn sử dụng nhiều trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế các hợp đồng kỳ hạn mới chỉ được sử dụng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cho chính mình. Doanh số kỳ hạn mặc dù lớn nhất trong các công cụ hợp đồng phái sinh nhưng nó vẫn chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với tổng doanh số KDNT của ngân hàng.

Quản trị rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng hoán đổi

Bên cạnh sản phẩm ngoại hối kỳ hạn, VPBank cũng phát triển hợp đồng hoán đổi. Các giao dịch ngoại hối kỳ hạn trên thị trường liên ngân hàng được thực hiện trên cơ sở hoán đổi, bao gồm đồng thời một giao dịch Spot và một giao dịch Forward.

Bảng 2. 4: Doanh số giao dịch hoán đổi ngoại tệ tại VPBank

số (%) số (%) số (%) USD 1.553 67,1 2.660 65,7 4.315 63,5 EUR 0.493 21,3 0.923 22,8 1.624 23,9 JPY 0.218 9,4 0.368 9,1 0.707 10,4 Các ngoại tệ khác 0.051 2,2 0.097 2,4 0.149 2,2 Tổng 2.314 100 4.049 100 6.795 100

(Nguồn: Báo cáo VPBank) Từ số liệu trên ta thấy, cũng như các hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi trong những năm trở lại đây cũng đang được VPBank đẩy mạnh phát triển, doanh số giao dịch ngoại tệ hoán đổi năm 2019 là 6.795 triệu USD bằng 160% doanh số năm 2018 và gấp ba lần năm 2017. Mặc dù đã được đẩy mạnh phát triển nhưng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ 4,4%, 5,6%, 7,1% lần lượt qua các năm 2017, 2018, 2019.

Bảng 2. 5: Doanh số giao dịch hoán đổi theo loại tiền tệ

sổ (%) hsổ (%) hsổ (%) USD 1.161 71,2 1.133 65,3 1.075 62,4 EUR 0.334 20,5 0.420 24,2 0.441 25,6 JPY 0.113 6,9 0.123 7,1 0.160 9,3 Các ngoại tệ khác 0.023 1,4 0.059 3,4 0.047 2,7 Tong 1.631 100 1.735 100 1.723 100

(Nguồn: Báo cáo VPBank) Từ kết quả hai bảng trên ta có thể thấy doanh số giao dịch hoán đổi tại VPBank đã tăng gần gấp ba lần trong vòng 3 năm gần đây. Từ con số 2.314 triệu USD năm 2017 tăng 170% lên mức 4.049 triệu USD năm 2018 và tiếp tục tăng 160% lên mức 6.795 triệu USD năm 2019. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ giao dịch này đã và đang được VPBank sử dụng khá hiệu quả. Trên thực tế, ngân hàng chủ yếu thực hiện giao dịch hoán đổi với NHNN và một số ngân hàng nước ngoài. Khách hàng là tổ chức kinh tế hầu như không sử dụng giao dịch này. Khi xảy ra tình trạng dư thừa một loại ngoại tệ này trong khi thiếu hụt một loại ngoại tệ khác, lúc đó ngân hàng sẽ liên hệ với ngân hàng nước ngoài và đề nghị thực hiện giao dịch hoán đổi.

Quản trị rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn

Với nghiệp vụ này, nếu tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho người mua Option thì họ sẽ thực hiện hợp đồng, nếu tỷ giá biến động theo hướng không tốt cho người mua Option thì họ sẽ không thực hiện hợp đồng và chịu mất khoản phí quyền chọn.

Chính vì điều này, ngân hàng sẽ tìm mua một Option đối xứng từ một khách hàng khác hoặc từ một ngân hàng khác để phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho chính mình theo mức tỷ giá và phí mua Option có lợi thế cao hơn so với mức tỷ giá và phí bán Option cho khách hàng ban đầu và được hưởng mức chênh lệnh. Bằng cách này, VPBank khi tham gia Option sẽ san sẻ được rủi ro với ngân hàng khác, mỗi ngân hàng chịu một ít và mức chênh lệch ròng sẽ là thu nhập hoặc khoản thua lỗ mà ngân hàng thu được.

Bảng 2. 6: Doanh số giao dịch quyền chọn ngoại tệ tại VPBank

ngoài có Vốn tự có > 25 triệu USD

ngoài có Vốn tự có < 25 triệu USD

việc vận dụng vào thực tế vẫn còn rất hạn chế. Doanh số giao dịch đối với loại hợp đồng quyền chọn còn rất thấp, chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Việc áp dụng các chiến lược này sẽ mang lại hiệu quả rất lớn trong phòng ngừa, quản trị rủi ro tỷ giá đối với ngân hàng. Bên cạnh đó, các sản phẩm phái sinh hiện nay do các ngân hàng cung cấp còn khá rời rạc, nghiệp vụ này cũng còn khá mới mẻ và tại đó, khách hàng cũng chưa nhận được mức phí cạnh tranh nhất. Và trong thực tế áp dụng các sản phẩm như hợp đồng quyền chọn, rất dễ xảy ra tình trạng lạm dụng sản phẩm này để “lách” biên độ tỷ giá , mua bán ngoại tệ với mức giá cao. Ví dụ: Ngân hàng và doanh nghiệp (trong tình thế rất cần mua USD) sẽ thống nhất ký một hợp đồng Option USD với mức giá thực hiện nhất định nào đấy đảm bảo tuân thủ các quy định của Nhà nước về giao dịch ngoại hối, nhưng cộng với một biểu phí “trên trời”. Tỷ giá thực hiện cộng với mức phí này là một cách lách trần biên độ để mua bán USD với giá cao hơn giá quy định. Những tình huống thực tế này đã phần nào hạn chế sự phát triển của các sản phẩm phái sinh ngoại hối, cả cơ quan quản trị và khách hàng đều tỏ ra khá e dè và thận trọng trong việc triển khai áp dụng các sản phẩm.

Quản trị rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng tương lai

Mặc dù NHNN đã ban hành quyết định cho các NHTM được giao dịch hợp đồng tương lai, nhưng trên thực tế, các NHTM bao gồm cả VPBank đều chưa áp dụng hình thức này. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế sử dụng cho loại hợp đồng này như:

- Trình độ của cán bộ Ngân hàng chưa hiểu biết sâu về hợp đồng này.

- Khách hàng không phát sinh nhu cầu.

- Hệ thống giao dịch cũng như quy trình chưa được VPBank xây dựng.

2.2.2.4. Quản trị bằng trạng thái ngoại hối

Rủi ro trong KDNT phát sinh khi có sự biến động về tỷ giá ngoại hối trên thị trường đối với các khoản mục TSN và TSC bằng ngoại tệ tại Ngân hàng. Hai hoạt động chính làm phát sinh rủi ro tỷ giá là: (i) Các hoạt động nội bảng thông qua việc đi vay và đầu tu bằng ngoài tệ, (ii) Các hoạt động nội bảng thông qua việc mua bán ngoại tệ phục vụ cho khách hàng và cho chính mình. Và cả hai hoạt động này đều tạo ra trạng thái ngoại tệ mở truờng hay đoản. Do vậy, biến động tỷ giá trên thị truờng ngày càng mạnh thì rủi ro tỷ giá càng lớn.

Hiện nay các ngân hàng đều quản trị rủi ro tỷ giá theo pháp lệnh ngoại hối 2005, theo đó các NHTM phải duy trì một trạng thái ngoại tệ thích hợp không vuợt quá một tỷ lệ nhất định so với Vốn tự có của mình. Cụ thể theo thông tu 07/2012/TT-NHNN quy định nhu sau:

Bảng 2. 7: Quy định về trạng thái ngoại tệ của tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngoài theo thông tư 07/2012/TT-NHNN

tệ dương/VTC cuối Tổng trạng thái ngoại tệ âm/VTC cuối ngày ≤ 20% ≤ 20% ≤ 5 triệu USD

quản trị rủi ro tỷ giá, tiết kiệm chi phí vốn, tối đa hóa hiệu quả sử dụng nguồn vốn ngoại tệ tập trung của toàn hệ thoogns. Trong đó quy định hạn mức trạng thái ngoại tệ cụ thể trong ngày và trạng thái ngoại tệ cuối mỗi ngày cho từng chi nhánh. Tại Hội sở chính, các trạng thái ngoại hối phát sinh của toàn hệ thống đuợc kiểm soát và cân bằng kịp thời, đảm bảo cuối ngày trên bảng cân

đối hệ thống, trạng thái ngoại hối được duy trì ở mức hợp lý, an toàn và tuân thủ quy định của pháp luật để giảm thiểu và phòng tránh rủi ro về ngoại hối.

Hạn mức trạng thái mở được cấp đối với loại ngoại tệ (USD/VND, ngoại tệ/ngoại tệ), thời gian mở ngoại tệ (trong ngày, qua đêm), cán bộ giao dịch.

Nguyên tắc xây dựng trạng thái mở:

- Tổng hạn mức trạng thái mở ngoại tệ không vượt quá quy định của NHNN từng thời kỳ.

- Hạn mức trạng thái mở được phân bổ theo từng cấp, đảm bảo nguyên tắc hạn mức của từng chuyên viên giao dịch luôn nhỏ hơn hạn mức của cấp cao hơn (Kiểm soát, Trưởng bộ phận, Trưởng phòng, Phó giám đốc khối, Giám đốc khối, Tổng giám đốc,...)

- Hạn mức trạng thái mở phải đảm bảo trong giới hạn chỉ tiêu an toàn hoạt động của VPBank và thường được cấp định kì 6 tháng/lần, tuy nhiên có thể thay đổi, cấp lại khi thị trường có biến động mạnh.

- Tổng giám đốc là cấp có thẩm quyền phê duyệt hạn mức trạng thái mở, sau khi có đề xuất từ phòng Quản trị rủi ro thị trường - Khối quản trị rủi ro.

Nguyên tắc áp dụng trạng thái mở:

- Hạn mức trạng thái mở được theo dõi và kiểm soát theo ngày làm việc. Phòng Quản trị rủi ro thị trường thực hiện tổng hợp chi tiết về giao dịch trên file theo dõi, đảm bảo ở bất kỳ thời điểm nào trong ngày đều tính toán được trạng thái ròng hiện tại và phần giới hạn được phép giao dịch còn lại của từng hoạt động giao dịch. Chuyên viên rủi ro thị trường thực hiện cảnh báo tới chuyên viên giao dịch, trưởng bộ phận, trưởng phòng, Phó giám đốc khối, Giám đốc khối nghiệp vụ thị trường tiền tệ trong trường hợp gần chạm, chạm hẳn mức trạng thái.

- Căn cứ vào báo cáo hạn mức trạng thái, chuyên viên giao dịch cân đối, sử dụng phần hạn mức còn lại đảm bảo không vượt quá giới hạn cho phép.

- Trường hợp người thực hiện giao dịch đã nắm giữ tối đa trạng thái thì các giao dịch tiếp sau phải được chuyển cho chuyên viên còn dư trạng thái hoặc cấp cao hơn để thực hiện và phê duyệt giao dịch.

Việc duy trì trạng thái mở trường ngoại tệ hoặc đoản ngoại tệ tương ứng với việc mua trước ngoại tệ hoặc bán trước ngoại tệ giữ trong một khoảng thời gian nhất định với kỳ vọng bán ra hoặc mua lại, đóng trạng thái, thu lợi nhuận nếu rỷ giá biến động tăng hoặc giảm tương ứng. Trạng thái mở luôn đi kèm với rủi ro nếu tỷ giá biến động ngược chiều dự đoán của người kinh doanh. Trạng thái mở càng lớn, mức tổn thất tiềm năng càng cao. Dựa trên khẩu vị rủi ro tỷ giá, chiến lược kinh doanh và mức lợi nhuận kỳ vọng, chuyên viên kinh doanh sẽ mở trạng thái ngoại tệ được phép và trong tầm kiểm soát, chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên.

Loại ngoại tệ thường xuyên được mở trạng thái phải đảm bảo có độ thanh khoản cao, có nghĩa là được luân chuyển liên tục, nhu cầu sử dụng thanh toán cao và độ biến động nằm trong tầm kiểm soát nhất định. Tại Hội sở chính VPBank thường tập trung vào trạng thái mở ngoại tệ USD với số lượng lớn nhất và thời gian kéo dài nhất, các loại ngoại tệ khác (EUR, GBP, JPY, AUD, CHF,...) được duy trì với số lượng thấp hơn và thời gian mở ngắn hơn.

Mức 1 +/-300.000 +/-100.000 +/-400.000

Mức 2 +/-200.000 +/-100.000________________ +/-300.000____________ Mức 3 +/-100.000 +/-100.000________________ +/-200.000____________

Trạng thái ngoại tệ cuối ngày___________________________________________

Mức Trạng thái ngoạitệ USD

Trạng thái tất cả các loại ngoại tệ khác USD quy đối tương đương USD

Tống trạng thái các loại ngoại tệ quy đối USD

Mức 1 0 0 0

Mức 2 _0__________ _0__________________ _0_______________

ngoại tệ

USD '

tương đương USD

Trung tâm thẻ _0_______ 0 0 Phòng thah

toán ngân quỹ +/- 200.000 +/-100.000 +/-300.000 Sở giao dịch +/- 200.000 +/-100.000 +/-300.000

Trạng thái ngoại tệ cuối ngày___________________________________________

Đơn vị Trạng thái ngoại tệ USD ' Trạng thái tất cả các loại ngoại tệ khác USD quy đối tương đương USD

Tống trạng thái các loại ngoại tệ quy đối USD

Trung tâm thẻ _0_______ 0 0 Phòng thanh

toán ngân quỹ 0 0 0

Sở giao dịch 0 0 0

(Nguồn: Quy định VPBank) Mức 1: Áp dụng cho chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, chi nhánh TP. Hà Nội. Mức 2: Áp dụng cho chi nhánh Ba Đình, Hoàn Kiếm, Chương Dương. Mức 3: Áp dụng cho các chi nhánh còn lại (Không thuộc mức 1 và mức 2)

chi nhánh tuyệt đối không được giao dịch với nhau, đặc biệt mỗi chi nhánh không được giữ trạng thái ngoại tệ vượt mức cho phép. Căn cứ vào hoạt động cụ thể của các chi nhánh mạnh yếu khác nhau về ngoại tệ mà phòng KDNT cùng bộ phận quản trị rủi ro cấp xét hạn mức trạng thái khác nhau. Đối với giao dịch Interbank, chỉ có bộ phận Trading của phòng KDNT thuộc Hội sở được phép giao dịch.

Đầu ngày giao dịch, bộ phận Quản trị rủi ro thị trường sẽ kiểm tra trạng thái ngoại tệ toàn hệ thống và gửi cho trưởng phòng KDNT, các Dealer. Trên

cơ sở đó, các Dealer sẽ liên lạc với đầu mối ở chi nhánh, yêu cầu nêu rõ lý do vì sao các chi nhánh để trạng thái và các chi nhánh không có nhu cầu sử dụng nguồn ngoại tệ vuợt đó sẽ phải hoàn ứng hết về Hội sở. Bộ phận Back Office của Treasury sẽ theo dõi các khoản vuợt trạng thái của chi nhánh và thực hiện phạt lãi suất trên tổng số vuợt trạng thái của chi nhánh vào cuối tháng. VPBank thực hiện chính sách QLRR tập trung nhằm quản trị trạng thái ngoại tệ đuợc tốt hơn và QLRR do biến động tỷ giá đạt hiệu quả cao hơn.

Việc quản trị trạng thái ngoại tệ trong ngày của VPBank thực hiện khá thủ công. Tại phòng KDNT sẽ có một nhân viên chịu trách nhiệm theo dõi trạng thái ngoại tệ trong ngày trên cơ sở các giao dịch của các nhân viên trong phòng thực hiện và thông báo lại. Công cụ theo dõi là file excel. Với việc theo dõi thủ công nhu vậy không tránh khỏi những sai sót. Ở những thời điểm thị trường liên tục biến động những sai sót đó tiềm ẩn những rủi ro mà ngân hàng gặp phải như: rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh toán do theo dõi thiếu giao dịch. Mặt khác, phương pháp theo dõi thủ công cũng chỉ dừng lại ở việc theo dõi được trạng thái ngoại tệ tại Hội sở chính với vai trò quản trị trạng thái ngoại tệ toàn hệ thống. Phòng KDNT

Một phần của tài liệu 1325 quản trị rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 66 - 124)