Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.

Một phần của tài liệu ga tuan 8 (Trang 28 - 31)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhưng để trống.

Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km =10hm 1hm = 10dam = 101 km 1dam = 10m = 101 hm 1m = 10dm = 101 dam 1dm = 10cm = 101 m 1cm = 10mm = 101 dm 1mm = 101 cm

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh

1 2 3 4

Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 4/43 của tiết trước.

- Nhận xét cho điểm học sinh.

Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay các em cùng ôn lại về bảng đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

Ôn tập về các đơn vị đo độ dài a) Bảng đơn vị đo độ dài

- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.

- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo độ dài vào bảng.

b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề - Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề-ca-mét , giữa mét và đề-xi-mét.

- GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng như phần ĐDDH đã nêu. - Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.

c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lô-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét.

Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân

a) ví dụ 1:

- GV nêu bài toán: viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 6m 4dm = . . . m - GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm trên.

b) Ví dụ 2:

- GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1.

- GV nhắc HS lưu ý phần phân số của hỗn số 100

5

3 là 1005 nên khi viết thành số thập phân

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.

- 1 HS lên bảng viết.

- HS nêu : 1m = 101 dam = 10dm

- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp mười lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng 101 (0,1)đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.

- HS lần lượt nêu:

1000m = 1km 1m = 10001 km 1m = 100cm 1cm = 1001 m 1m = 1000m 1mm = 10001 m - HS nghe bài toán.

- HS nêu cách làm của mình trước lớp: + Chuyển 6m4dm thành hỗn số có đơn vị là m thì ta được: 6m 4dm = m 10 4 6 + Chuyển 6104 m thành số thập phân có đơn vị là m thì ta được: 6m4dm = m 10 4 6 = 6,4m

5

thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phân trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mười để có: 3m5cm = 31005 m = 3,05m.

Luyện tập – thực hành Bài 1/ 44:

- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.

- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2/44:

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. - HS thực hiện: 3m5cm = 31005 m = 3,05m - HS theo dõi. - 1 em lên bảng viết, các em khác làm vào vở.

- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- HS đọc đề bài trong SGK.

- 1 em lên bảng viết, các em khác làm vào vở.

- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

6 Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết học. - Về nhà học bài, làm bài tập 3/44.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập. -Nhận xét tiết học Khoa học a) m dm m 8,6m 10 6 8 6 8 = = b) dm cm dm 2,2dm 10 2 2 2 2 = = c) m cm m 3,07m 100 7 3 7 3 = = d) m cm m 23,13m 100 13 23 13 23 = = a) m cm m 2,05m 100 5 2 5 2 = = b) dm cm m 8,7dm 10 7 8 7 8 = = m cm m 21,36m 100 36 21 36 21 = = dm mm dm 4,32dm 100 32 4 32 4 = = mm dm 0,73dm 100 73 73 = =

PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Giải thích được một cách đơn giản các khái niệm HIV là gì? AIDS là gì? - Hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV/AIDS

- Nêu được các con đường lây nhiễm và cách phòng tránh nhiễm HIV.

- Luôn cóù ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh họa trong SGK ; Giấy khổ to, bút dạ.

- HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về phòng tránh HIV/AIDS III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Chia sẻ kiến thức 4.HIV/AIDS là gì? Các con đường lây truyền HIV/AIDS

- Gọi HS lên bảng kiểm tra:

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

+ Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A?

+ Bệnh nhân mắc viêm gan A cần làm gì?

- GV nhận xét, ghi điểm từng HS - Qua sách, báo, ti vi các em cũng đã có được một số kiến thức cơ bản về bệnh HIV/AIDS. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về căn bệnh này và cách phòng tránh nó.

- Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về HIV/AIDS

+ Các em đã biết gì về căn bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn.

- Hướng dẫn: HS có thể dùng ngay chính tranh ảnh, thông tin mà mình sưu tầm được để trình bày.

- Nhận xét, khen ngợi những HS tích cực học tập, ham học hỏi, tìm tư liệu. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng?”

- Nhận xét, khen nhóm thắng cuộc. - Tổ chức cho HS thực hành hỏi đáp về HIV/AIDS

+ HIV/AIDS là gì?

+ Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ?

+ Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS?

- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.

- HS lắng nghe.

- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên

- 5 đến 7 HS trình bày. Ví dụ:

+ Bệnh AIDS là do một loại vi rút có tên là vi rút HIV gây nên. HIV xâm nhập vào cơ thể qua đường máu. + Người nhiễm HIV giai đoạn cuối bị lở loét, không có khà năng miễn dịch. + Người nhiễm HIV chỉ có thể sống được từ 8 đến 10 năm.

+ Khi bị nhiễm HIV, lượng bạch cầu trong máu bị tiêu diệt dần, làm cho sức đề kháng của cơ thể đối với các bệnh tật bị suy giảm.

+ HIV/AIDS lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con. + Người mắc bệnh AIDS thường mắc các bệnh khác như: viêm phổi, ỉa chảy, lao, ung thư …

- Hoạt động theo nhóm. Tìm câu trả lời tương ứng với các câu hỏi, sau đó viết vào một tờ giấy.

1.c 3.d 5.a 2.b 4.c

+ HIV/AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên.

+ Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chết.

+ Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm HIV/AIDS.

5. Cách phòng tránh HIV/AIDS

+ HIV có thể lây truyền qua những con đường nào?

+ Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua đường máu của HIV?

+ Làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV/AIDS?

+ Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không?

+ Dùng chung bàn chải đánh răng có bị lây nhiễm HIV không?

+ Ở lứa tuổi chúng mình phải làm gì để có thể tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm HIV/AIDS?

- Cho HS quan sát tranh minh họa và đọc các thông tin.

+ Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS?

- Tổ chức cho HS thi tuyên truyền.

máu, đường tình dục, từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc sinh con.

+ Ví dụ: tiêm chích ma túy, dùng chung bơm kim tiêm, truyền máu. + Để phát hiện ra người bị nhiễm HIV thì phải đưa người đó đi xét nghiệm máu. + Muỗi đốt không lây nhiễm HIV + Dùng chung bàn chải đánh răng rất có thể bị lây nhiễm HIV.

+ Ở lứa tuổi chúng mình, cách bảo vệ tốt nhất là sống lành mạnh, không tham gia các tệ nạn xã hội như ma túy, khi bị ốm phải làm theo chỉ dẫn của người lớn.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc thông tin. - Tiếp nối nhau phát biểu:

+ Thực hiện nếp sống lành mạnh. + Không nghiện hút, tiêm chích ma túy. + Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu trước khi truyền.

+ Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng, dùng 1 lần rồi bỏ đi.

- Các nhóm tham gia thi. HS tự lựa chọn nội dung, hình thức tuyên truyền

6. Củng cố,

dặn dò - HIV/AIDS là gì? Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và ghi lại vào vở. - GV nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu ga tuan 8 (Trang 28 - 31)